Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Thuốc cầm máu vết thương giúp ngăn chặn việc chảy máu quá mức, hạn chế nguy cơ tử vong. Xem ngay danh mục sản phẩm thuốc cầm máu của MEDIGO và tìm hiểu thêm thông tin của thuốc cầm máu.
Khi gặp phải tình trạng mất máu (tai nạn, chấn thương,..) cần nhanh chóng tìm cách cầm máu vết thương. Điều này giúp tránh mất máu quá mức gây chóng hoặc tử vong.
Trước tiên, bạn cần nâng cao phần bị thương nhằm ngăn chặn chiều của dòng máu. Tiếp theo, bạn sử dụng khăn sạch (tay đã rửa sạch) ấn vào vết thương (không ấn quá mạnh sẽ gây đau) đến khi vết thương ngừng chảy máu. Bạn cần nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ quan y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời. Với những trường hợp vết thương quá sâu, bên cạnh cầm máu vật lý rất cần thiết việc sử dụng thuốc cầm máu nhằm giảm thiểu nguy cơ tử vong do mất quá nhiều máu.
Cầm máu bằng cách sử dụng khăn sạch đè lên vết thương
Thuốc cầm máu là các loại thuốc giúp ngăn ngừa hoặc làm giảm quá trình đông máu bằng cách ức chế hoặc giảm hoạt động của một số yếu tố đông máu trong cơ thể. Dưới đây là 6 nhóm thuốc cầm máu vết thương được sử dụng phổ biến hiện nay:
Transamin là thuốc cần máu có thành phần chính là hoạt chất axit tranexamic có tác dụng ức chế quá trình tiêu sợi huyết, ngăn ngừa chảy máu.
Thuốc Transamin được sử dụng trong cầm máu, chống chảy máu với các trường hợp sau:
Transamin
>> Tham khảo thông tin về thuốc Trasamin tại đây.
Thuốc Calci Clorid có tác dụng cầm máu bằng cách hình thành và ổn định cục máu đông. Đồng thời, calci có tham gia vào việc làm giảm quá trình thẩm thấu thành mạch giúp cầm máu dưới da.
Thuốc Calci Clorid được chỉ định trong các trường hợp:
Calci Clorid
Thuốc Ethamsylat có biệt dược là Dicynon. Thuốc có tác dụng ngăn chảy máu, hạn chế mất máu quá mức gây nguy hiểm đến tính mạng. Thuốc hoạt động với cơ chính là tăng sức kháng của mao mạch và làm giảm tính thấm của thành mạch.
Ethamsylat được chỉ định trong các trường hợp sau:
Vitamin K1 là loại thuốc cầm máu phổ biến nhất hiện nay. Vitamin K1 còn có tên gọi khác là Phytomenadiol, - phyloquinon, là thành phần tham gia tổng hợp các yếu tố đông máu tại gan.
Vitamin K1 được dùng trong trường hợp chuẩn bị phẫu thuật gan mật, giải độc khi sử dụng quá liều thuốc chống đông,...Ngoài ra Vitamin K1, hiện nay một số thuốc như Vitamin K2, Vitamin K3 cũng được sử dụng trong cầm máu.
Vitamin K1
Carbazochrome là loại thuốc cầm máu gián tiếp. Thuốc được chỉ định đối với các trường hợp như: chảy máu sau phẫu thuật tai mũi họng, phẫu thuật tạo hình hoặc bệnh nhân có độ bền thành mạch kém.
Oxytocin là thuốc cầm máu nhờ cơ chế co mạch với 2 biệt dược chính là Pitocin, Syntocinon. Thuốc được chỉ định trong các trường hợp muốn gây chuyển dạ (thai chết lưu, vỡ ối sớm, phá thai,...). Ngoài ra, thuốc còn được dùng nhằm hỗ trợ chuyển dạ khi cơn co tử cung yếu và thưa.
Sử dụng thuốc cầm máu Oxytocin cần cẩn trọng với các trường hợp: người tăng huyết áp, sinh nhiều lần và có vết mổ cũ. Nếu sử dụng thuốc quá nhiều có thể gây vỡ tử cung, ngộ độc thuốc hoặc thiếu oxy gây ngạt thai.
Khi sử dụng thuốc cầm máu, bạn cần lưu ý những điều sau đây:
Medigo là đơn vị cung cấp thuốc online đa dạng, chất lượng trong đó có thuốc cầm máu. Các sản phẩm thuốc cầm máu tại Medigo luôn đảm bảo uy tín nhờ cung cấp những nhà thuốc chuẩn GPP.
Việc sử dụng thuốc cầm máu đòi hỏi phải được kê đơn và hướng dẫn bởi bác sĩ. Chính vì vậy, mua thuốc tại Medigo luôn lợi thế vì sẽ được bác sĩ tư vấn chi tiết, miễn phí. Ngoài ra, quá trình vận chuyển tại đây rất nhanh chóng, chỉ trong vòng 30 phút đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc kịp thời của khách hàng.
Dưới đây là một số câu hỏi phổ biến khi sử dụng thuốc cầm máu:
Có những trường hợp nào không nên sử dụng thuốc cầm máu?
Phải thận trọng khi dùng thuốc cầm máu cho những trường hợp:
Thuốc cầm máu có thể ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?
Thuốc cầm máu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe nếu sử dụng quá liều. Các triệu chứng thường gặp bao gồm: buồn nôn, nôn, chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp thế đứng, co giật,...
Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc cầm máu như thế nào?
Thuốc cầm máu là loại thuốc được chỉ định sử dụng chỉ khi có hướng dẫn của bác sĩ. Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc cầm máu sẽ phụ thuộc vào từng loại thuốc và tình trạng mất máu của bệnh nhân. Chính vì vậy, bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc cầm máu để tránh các trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Thuốc cầm máu có tương tác với các loại thuốc khác không?
Thuốc cầm máu có tương tác với các loại thuốc khác( Thuốc cầm máu xảy ra tương tác thuốc với thuốc chống đông máu,...). Vì vậy, khi có nhu cầu sử dụng thêm thuốc để điều trị bệnh lý khác cần thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng để được kê đơn hợp lý nhất.
Thuốc cầm máu có hại không?
Thuốc cầm máu nếu được sử dụng đúng liều lượng và đúng theo hướng dẫn nhãn thuốc hoặc chỉ định của bác sĩ sẽ không gây nguy hại đến sức khỏe. Ngược lại, nếu tự ý sử dụng trong thời gian dài có thể gây ra những tác dụng phụ như: rối loạn đông máu, buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt,... Một số tác dụng phụ hiếm gặp: đau tức ngực, thở dốc, ho ra máu, ngất, đau cánh tay trái, lú lẫn, thị lực giảm sút,...
Thuốc cầm máu là một trong các biện pháp cấp cứu cầm máu ban đầu. Việc nắm bắt, hiểu thêm thông tin về loại thuốc cầm máu là rất hữu ích. Mong những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về thuốc cầm máu.
Thuốc cầm máu vết thương giúp ngăn chặn việc chảy máu quá mức, hạn chế nguy cơ tử vong. Xem ngay danh mục sản phẩm thuốc cầm máu của MEDIGO và tìm hiểu thêm thông tin của thuốc cầm máu.
Khi gặp phải tình trạng mất máu (tai nạn, chấn thương,..) cần nhanh chóng tìm cách cầm máu vết thương. Điều này giúp tránh mất máu quá mức gây chóng hoặc tử vong.
Trước tiên, bạn cần nâng cao phần bị thương nhằm ngăn chặn chiều của dòng máu. Tiếp theo, bạn sử dụng khăn sạch (tay đã rửa sạch) ấn vào vết thương (không ấn quá mạnh sẽ gây đau) đến khi vết thương ngừng chảy máu. Bạn cần nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ quan y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời. Với những trường hợp vết thương quá sâu, bên cạnh cầm máu vật lý rất cần thiết việc sử dụng thuốc cầm máu nhằm giảm thiểu nguy cơ tử vong do mất quá nhiều máu.
Cầm máu bằng cách sử dụng khăn sạch đè lên vết thương
Thuốc cầm máu là các loại thuốc giúp ngăn ngừa hoặc làm giảm quá trình đông máu bằng cách ức chế hoặc giảm hoạt động của một số yếu tố đông máu trong cơ thể. Dưới đây là 6 nhóm thuốc cầm máu vết thương được sử dụng phổ biến hiện nay:
Transamin là thuốc cần máu có thành phần chính là hoạt chất axit tranexamic có tác dụng ức chế quá trình tiêu sợi huyết, ngăn ngừa chảy máu.
Thuốc Transamin được sử dụng trong cầm máu, chống chảy máu với các trường hợp sau:
Transamin
>> Tham khảo thông tin về thuốc Trasamin tại đây.
Thuốc Calci Clorid có tác dụng cầm máu bằng cách hình thành và ổn định cục máu đông. Đồng thời, calci có tham gia vào việc làm giảm quá trình thẩm thấu thành mạch giúp cầm máu dưới da.
Thuốc Calci Clorid được chỉ định trong các trường hợp:
Calci Clorid
Thuốc Ethamsylat có biệt dược là Dicynon. Thuốc có tác dụng ngăn chảy máu, hạn chế mất máu quá mức gây nguy hiểm đến tính mạng. Thuốc hoạt động với cơ chính là tăng sức kháng của mao mạch và làm giảm tính thấm của thành mạch.
Ethamsylat được chỉ định trong các trường hợp sau:
Vitamin K1 là loại thuốc cầm máu phổ biến nhất hiện nay. Vitamin K1 còn có tên gọi khác là Phytomenadiol, - phyloquinon, là thành phần tham gia tổng hợp các yếu tố đông máu tại gan.
Vitamin K1 được dùng trong trường hợp chuẩn bị phẫu thuật gan mật, giải độc khi sử dụng quá liều thuốc chống đông,...Ngoài ra Vitamin K1, hiện nay một số thuốc như Vitamin K2, Vitamin K3 cũng được sử dụng trong cầm máu.
Vitamin K1
Carbazochrome là loại thuốc cầm máu gián tiếp. Thuốc được chỉ định đối với các trường hợp như: chảy máu sau phẫu thuật tai mũi họng, phẫu thuật tạo hình hoặc bệnh nhân có độ bền thành mạch kém.
Oxytocin là thuốc cầm máu nhờ cơ chế co mạch với 2 biệt dược chính là Pitocin, Syntocinon. Thuốc được chỉ định trong các trường hợp muốn gây chuyển dạ (thai chết lưu, vỡ ối sớm, phá thai,...). Ngoài ra, thuốc còn được dùng nhằm hỗ trợ chuyển dạ khi cơn co tử cung yếu và thưa.
Sử dụng thuốc cầm máu Oxytocin cần cẩn trọng với các trường hợp: người tăng huyết áp, sinh nhiều lần và có vết mổ cũ. Nếu sử dụng thuốc quá nhiều có thể gây vỡ tử cung, ngộ độc thuốc hoặc thiếu oxy gây ngạt thai.
Khi sử dụng thuốc cầm máu, bạn cần lưu ý những điều sau đây:
Medigo là đơn vị cung cấp thuốc online đa dạng, chất lượng trong đó có thuốc cầm máu. Các sản phẩm thuốc cầm máu tại Medigo luôn đảm bảo uy tín nhờ cung cấp những nhà thuốc chuẩn GPP.
Việc sử dụng thuốc cầm máu đòi hỏi phải được kê đơn và hướng dẫn bởi bác sĩ. Chính vì vậy, mua thuốc tại Medigo luôn lợi thế vì sẽ được bác sĩ tư vấn chi tiết, miễn phí. Ngoài ra, quá trình vận chuyển tại đây rất nhanh chóng, chỉ trong vòng 30 phút đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc kịp thời của khách hàng.
Dưới đây là một số câu hỏi phổ biến khi sử dụng thuốc cầm máu:
Có những trường hợp nào không nên sử dụng thuốc cầm máu?
Phải thận trọng khi dùng thuốc cầm máu cho những trường hợp:
Thuốc cầm máu có thể ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?
Thuốc cầm máu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe nếu sử dụng quá liều. Các triệu chứng thường gặp bao gồm: buồn nôn, nôn, chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp thế đứng, co giật,...
Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc cầm máu như thế nào?
Thuốc cầm máu là loại thuốc được chỉ định sử dụng chỉ khi có hướng dẫn của bác sĩ. Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc cầm máu sẽ phụ thuộc vào từng loại thuốc và tình trạng mất máu của bệnh nhân. Chính vì vậy, bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc cầm máu để tránh các trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Thuốc cầm máu có tương tác với các loại thuốc khác không?
Thuốc cầm máu có tương tác với các loại thuốc khác( Thuốc cầm máu xảy ra tương tác thuốc với thuốc chống đông máu,...). Vì vậy, khi có nhu cầu sử dụng thêm thuốc để điều trị bệnh lý khác cần thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng để được kê đơn hợp lý nhất.
Thuốc cầm máu có hại không?
Thuốc cầm máu nếu được sử dụng đúng liều lượng và đúng theo hướng dẫn nhãn thuốc hoặc chỉ định của bác sĩ sẽ không gây nguy hại đến sức khỏe. Ngược lại, nếu tự ý sử dụng trong thời gian dài có thể gây ra những tác dụng phụ như: rối loạn đông máu, buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt,... Một số tác dụng phụ hiếm gặp: đau tức ngực, thở dốc, ho ra máu, ngất, đau cánh tay trái, lú lẫn, thị lực giảm sút,...
Thuốc cầm máu là một trong các biện pháp cấp cứu cầm máu ban đầu. Việc nắm bắt, hiểu thêm thông tin về loại thuốc cầm máu là rất hữu ích. Mong những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về thuốc cầm máu.