Nguyễn Hoàng Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Nguyễn Hoàng Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Amisea
- Cao khô quả kế sữa: 277,8 - 312,5 mg (tương đương 167 mg Silymarin)
- Tá dược vừa đủ 1 viên
- Tá dược vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của Amisea
- Hỗ trợ điều trị trị viêm gan mạn tính, xơ gan, tổn thương gan do các chất độc hại (rượu, bia, hóa chất và các thuốc gây độc gan).
- Không dùng thuốc để điều trị bị ngộ độc cấp tính.
- Không dùng thuốc để điều trị bị ngộ độc cấp tính.
3. Liều lượng và cách dùng của Amisea
- Người lớn: Uống 1 viên/lần x 2 lần/ngày.
- Uống thuốc xong bữa ăn, với nhiều nước. Không nên uống thuốc khi đang nằm.
- Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại mức độ nghiêm trọng và diễn biến của bệnh.
- Không nên dùng cho trẻ dưới 12 tuổi vì còn thiếu dữ liệu về an toàn và hiệu quả của thuốc.
- Uống thuốc xong bữa ăn, với nhiều nước. Không nên uống thuốc khi đang nằm.
- Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại mức độ nghiêm trọng và diễn biến của bệnh.
- Không nên dùng cho trẻ dưới 12 tuổi vì còn thiếu dữ liệu về an toàn và hiệu quả của thuốc.
4. Chống chỉ định khi dùng Amisea
- Mẫn cảm (dị ứng) với quả kế sữa và/hoặc cây họ Cúc hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Trẻ em dưới 12 tuổi.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú.
- Ung thư gan giai đoạn cuối, các trường hợp ngộ độc cấp tính.
- Trẻ em dưới 12 tuổi.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú.
- Ung thư gan giai đoạn cuối, các trường hợp ngộ độc cấp tính.
5. Thận trọng khi dùng Amisea
- Không dùng quá liều quy định.
- Trong ngộ độc cấp tính cần tư vấn bác sĩ ngay lập tức.
- Điều trị bằng amisea chỉ có tác dụng nếu tránh được các nguyên nhân gây tổn thương gan (như rượu bia)
- Thận trọng với người bị vàng da.
- Trong ngộ độc cấp tính cần tư vấn bác sĩ ngay lập tức.
- Điều trị bằng amisea chỉ có tác dụng nếu tránh được các nguyên nhân gây tổn thương gan (như rượu bia)
- Thận trọng với người bị vàng da.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Không dùng thuốc trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Với người có dự định mang thai, nghi ngờ có thai, không khuyến khích dùng thuốc vì những nguy cơ có thể xảy ra ở giai đoạn đầu của thai kỳ.
Với người có dự định mang thai, nghi ngờ có thai, không khuyến khích dùng thuốc vì những nguy cơ có thể xảy ra ở giai đoạn đầu của thai kỳ.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể lên khả năng lái xe, vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy
Thần kinh trung ương: Đau đầu
Da: Phản ứng quá mẫn như ngứa, phát ban, mày đay
Thần kinh trung ương: Đau đầu
Da: Phản ứng quá mẫn như ngứa, phát ban, mày đay
9. Tương tác với các thuốc khác
Không thể loại trừ khả năng xảy ra tương tác thuốc với hệ thống enzym của gan.
Do chức năng gan được cải thiện khi dùng thuốc nên quá trình chuyển hóa các thuốc khác dùng đồng thời có thể bị thay đổi, do đó điều chỉnh liều nếu cần thiết.
Dùng đồng thời với amiodaron có thể tăng tác động chống loạn nhịp của aminodaron.
Do chức năng gan được cải thiện khi dùng thuốc nên quá trình chuyển hóa các thuốc khác dùng đồng thời có thể bị thay đổi, do đó điều chỉnh liều nếu cần thiết.
Dùng đồng thời với amiodaron có thể tăng tác động chống loạn nhịp của aminodaron.
10. Dược lý
Các cơ chế nghiên cứu thực nghiệm sau đã được bàn luận:
- Silymarin hoạt động như 1 chất chống oxy hóa và diệt gốc tự do. Qua đó, quá trình peroxid hóa lipid, gây phá hủy màng tế bào, bị gián đoạn hoặc bị ngăn chặn.
- Silymarin kích thích tổng hợp protein và bình thường hóa phospholipid giúp ổn định màng tế bào và do đó giảm phá hủy tế bào, các thành phần như transamingo khó hoặc không ra khỏi tế bào gan.
- Trong các thí nghiệm trên động vật, silymarin có tác dụng chống độc trong nhiều mô hình tổn thương gan, như ngộ độc phaloidin và amanitin của nấm lục, xeri, carbon tetraclorid, galactosamine và thioacetamid.
- Silymarin xâm nhập vào tế bào ngăn cản một số chất gây độc cho gan như độc tố của nấm Amanita. Silymarin tăng tổng hợp proton, kích thích enzym RNA polymerase hoạt động, dẫn đến tăng hình thành RNA ribosom. Kết quả là protein cấu trúc và chức năng (enzym) đều tăng tổng hợp, do đó tăng khả năng tái tạo các tế bào gan bị tổn thương.
- Silymarin hoạt động như 1 chất chống oxy hóa và diệt gốc tự do. Qua đó, quá trình peroxid hóa lipid, gây phá hủy màng tế bào, bị gián đoạn hoặc bị ngăn chặn.
- Silymarin kích thích tổng hợp protein và bình thường hóa phospholipid giúp ổn định màng tế bào và do đó giảm phá hủy tế bào, các thành phần như transamingo khó hoặc không ra khỏi tế bào gan.
- Trong các thí nghiệm trên động vật, silymarin có tác dụng chống độc trong nhiều mô hình tổn thương gan, như ngộ độc phaloidin và amanitin của nấm lục, xeri, carbon tetraclorid, galactosamine và thioacetamid.
- Silymarin xâm nhập vào tế bào ngăn cản một số chất gây độc cho gan như độc tố của nấm Amanita. Silymarin tăng tổng hợp proton, kích thích enzym RNA polymerase hoạt động, dẫn đến tăng hình thành RNA ribosom. Kết quả là protein cấu trúc và chức năng (enzym) đều tăng tổng hợp, do đó tăng khả năng tái tạo các tế bào gan bị tổn thương.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa có dữ liệu về dùng quá liều trên người. Các tác dụng phụ có thể tăng lên.
Điều trị triệu chứng và hỗ trợ nên được thực hiện phù hợp.
Điều trị triệu chứng và hỗ trợ nên được thực hiện phù hợp.
12. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C.