Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Thuốc giảm triệu chứng của thoái hóa khớp gối Viartril-S hộp 1 lọ 80 viên
Hộp 1 lọ
300.000 đ - 347.000 đ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
300.000 đ - 347.000 đ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Cần tư vấn từ dược sĩ
Bệnh nhân bị xương khớp rất cần biết rõ về các loại thuốc xương khớp phổ biến hiện nay. Để có thể hiểu về công dụng, cách sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Sau đây hãy cùng Medigo tìm hiểu về bệnh xương khớp cũng như thuốc điều trị bệnh xương khớp nhé!
Bệnh xương khớp là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là đối tượng người cao tuổi với tỷ lệ mắc bệnh lên tới 60% (trên 65 tuổi) và 85% (trên 85 tuổi). Bệnh gây ra những cơn đau nhói âm ỉ, cản trở việc đi lại và ảnh hưởng lớn đến đời sống bệnh nhân.
Hơn 85% người trên 85 tuổi mắc bệnh lý xương khớp
Bệnh xương khớp có rất nhiều loại, mỗi bệnh sẽ có nguyên nhân gây ra riêng. Một số tác nhân dẫn tới nguy cơ mắc bệnh xương khớp thường gặp gồm:
Do tuổi tác
Theo thời gian, hệ thống xương khớp cũng suy yếu, quá trình lão hóa khiến sụn dễ bị mài mòn, giảm dịch ổ khớp và giảm sản xuất tế bào sụn mới. Khi tuổi cao, mật độ canxi trong xương giảm cũng khiến xương trở nên giòn và xốp hơn. Bên cạnh đó dây chằng cùng mô liên kết dần kém linh hoạt, kém đàn hồi so với trước.
Do giới tính
Vì cấu tạo xương chậu rộng hơn nên phụ nữ dễ bị thoái hóa khớp hơn so với đàn ông. Ngoài ra khi đã trải qua quá trình sinh nở, mật độ canxi trong xương phụ nữ giảm đi đáng kể, dẫn đến nguy cơ gãy xương, dễ đau nhức.
Thừa cân
Trọng lượng cơ thể càng cao thì càng gây nhiều áp lực lên các khớp, nhất là khớp gối cùng hệ thống cơ - dây chằng. Khi tăng cân, áp lực đè nén khiến khớp bị quá tải, làm hao mòn sụn khớp.
Lười vận động
Giữ một tư thế ngồi hoặc đứng quá lâu, ít vận động là nguyên nhân gây cứng khớp, teo cơ, co cơ, viêm đau khớp. Lười vận động cũng hạn chế sự lưu thông máu, không đủ máu đến các cơ quan.
Ngồi lâu hoặc đứng lâu 1 tư thế là nguyên nhân hạn chế máu lưu thông
Thời tiết
Một số trường hợp bị đau nhức xương khớp mỗi khi thay đổi thời tiết. Khi trời lạnh, dịch bôi trơn khớp cũng đông đặc hơn bình thường, các gân bị co rút, mạch máu xung quanh khớp xương cũng không đủ máu để nuôi dưỡng gây yếu khớp, khô cứng khớp.
Do di truyền
Một vài mã gen có ảnh hưởng tới tình trạng đau xương khớp như Gen COMT, Gen TRPV1 và gen PACE4 PCSK6. Bên cạnh đó nếu trong nhà có người thân bị đau khớp thì tỷ lệ con cháu mắc bệnh sẽ cao hơn.
Thiếu vitamin D
Ở trẻ em thiếu vitamin D sẽ dẫn tới còi xương, chậm phát triển, cong vẹo cột sống thậm chí biến dạng xương...
Hệ miễn dịch bị nhầm lẫn
Khi hệ thống miễn dịch xác định tác nhân xấu để tấn công đã vô tình nhầm lẫn với các mô khỏe mạnh. Từ đó gây ra đau cứng khớp, sưng khớp. Phổ biến có bệnh vảy nến, viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ.
Ngồi sai tư thế quá lâu
Tư thế ngồi sai sẽ làm tăng áp lực lên cột sống, dẫn đến đau nhức cổ - vai – gáy, đau lưng hoặc biến dạng cột sống. Ngồi lâu còn làm cứng khớp, căng cơ, phù nề và thoái hóa khớp.
Sự tích tụ tinh thể canxi pyrophotphat
Tinh thể lắng đọng và tích tụ trong khớp cùng các mô xung quanh, gây ảnh hưởng đến khả năng đi lại, đau mỗi lần phải vận động.
Viêm khớp do tích tụ tinh thể muối Urate
Urate tích tụ trong khớp gây các cơn đau nhức xương khớp, đặc biệt là ở các đốt ngón chân, ngón tay. Điều này gây ra bởi mức độ axit uric cao trong cơ thể mà thận không bài tiết được hết.
Nồng độ axit uric cao gây tích tụ muối urate trong khớp
Hút thuốc
Hút thuốc lâu năm sẽ khiến hệ thống tuần hoàn bị cản trở hoạt động, ngăn máu và dưỡng chất tới các cơ quan, gia tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm, đau nhức nghiêm trọng hơn. Các thành phần trong khói thuốc còn ức chế tế bào tăng sinh, ngăn chuyển hóa sụn.
Lao động nặng, chơi thể thao quá sức
Sử dụng đến các khớp liên lục và cật lực khiến khớp bị tổn thương phần sụn, gây đau đớn và nguy cơ thoái hóa khớp. Các môn thể thao dùng nhiều lực cũng tăng nguy cơ bệnh xương khớp.
Chấn thương
Sụn khớp, dây chằng, gân... đều có thể bị ảnh hưởng do chấn thương gây ra, dẫn tới đau nhức xương khớp.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, do môi trường độc hại...
Bệnh xương khớp phổ biến nhất hiện nay bao gồm: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, thấp khớp, bệnh Gout, loãng xương, viêm điểm bám gân...
Mặc dù nguyên nhân gây bệnh khác nhau những bệnh xương khớp cũng có những triệu chứng điển hình như:
Bệnh xương khớp ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống
Bệnh xương khớp có thể chẩn đoán bằng phương pháp cận lâm sàng như xét nghiệm máu, chụp X-quang khớp, siêu âm khớp, chụp CT, chụp MRI, xạ hình xương...
Là nhóm các thực phẩm tăng cường sức khỏe như canxi, kali, magie, omega-3, sụn động vật. Gọi là thuốc bổ vì các thành phần trên sẽ hỗ trợ tái tạo tế bào sụn, tăng mật độ xương nhờ đó tăng độ chắc khỏe cho xương.
Ngoài ra các sản phẩm thuốc bổ sung dịch nội khớp sẽ tăng tiết dịch bôi trơn ổ khớp, bảo vệ và giảm sự ma sát giữa hai đầu xương, hạn chế sụn bị thoái hóa.
Các thành phần glucosamin sulfat, chondroitin sulfat có thể làm chậm quá trình thoái hóa và chậm tiến triển bệnh.
Cách sử dụng thuốc xương khớp đem lại hiệu quả tối ưu
Hiện nay phương pháp cải thiện bệnh xương khớp thường sẽ là điều trị nội khoa bằng thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu và thay đổi lối sống. Ngoài ra, sử dụng các biện pháp như chườm nóng/lạnh, nghỉ ngơi, nắn chỉnh xương cũng có thể hỗ trợ giảm tình trạng đau nhức xương khớp.
Tuy nhiên để đảm bảo thuốc trị xương khớp được dùng đúng cách, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn, liều lượng, tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để kết hợp các loại thuốc hiệu quả cao hoặc điều chỉnh phác đồ cho phù hợp.
Nhận thuốc điều trị xương khớp ngay tại nhà chỉ với 30 phút bằng App Medigo. Quá dễ dàng và tiện lợi:
Giao liền trong 30 phút với ứng dụng đặt thuốc Medigo
Có nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc xương khớp?
Cần tham khảo trước ý kiến bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh.
Triệu chứng bệnh xương khớp có gìgì?
Đau nhức, co cứng khớp, sưng đỏ, tê bì chân tay, khó vận động, biến dạng khớp...
Thuốc trị bệnh xương khớp có tác dụng trong bao lâu?
Có những loại thuốc chỉ tác dụng thời gian ngắn để giảm đau tức thời, cũng có loại thuốc có tác dụng lâu để điều trị các triệu chứng lâu dài.
Tác dụng phụ của thuốc xương khớp có nguy hiểm không?
Có một vài tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng sai cách.
Thuốc điều trị xương khớp có tác dụng trị liệu hay chỉ giảm đau?
Cả hai, có loại thiên về giảm đau, có loại hỗ trợ điều trị các triệu chứng.
Thuốc xương khớp có tương tác với các loại thuốc khác không?
Có thể tương tác nhưng chỉ khi được sự hướng dẫn từ bác sĩ.
Trên đây là những điều cần biết về bệnh xương khớp, hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn. Nếu đang phân vân không biết nên lựa chọn loại thuốc xương khớp nào, hãy liên hệ ngay với Hotline hoặc chat với tư vấn viên ngay trên ứng dụng MEDIGO - Ứng dụng giao thuốc tận nhà 24/24 chỉ với 30 phút.
Công Ty TNHH Medigo Software
Bệnh nhân bị xương khớp rất cần biết rõ về các loại thuốc xương khớp phổ biến hiện nay. Để có thể hiểu về công dụng, cách sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Sau đây hãy cùng Medigo tìm hiểu về bệnh xương khớp cũng như thuốc điều trị bệnh xương khớp nhé!
Bệnh xương khớp là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là đối tượng người cao tuổi với tỷ lệ mắc bệnh lên tới 60% (trên 65 tuổi) và 85% (trên 85 tuổi). Bệnh gây ra những cơn đau nhói âm ỉ, cản trở việc đi lại và ảnh hưởng lớn đến đời sống bệnh nhân.
Hơn 85% người trên 85 tuổi mắc bệnh lý xương khớp
Bệnh xương khớp có rất nhiều loại, mỗi bệnh sẽ có nguyên nhân gây ra riêng. Một số tác nhân dẫn tới nguy cơ mắc bệnh xương khớp thường gặp gồm:
Do tuổi tác
Theo thời gian, hệ thống xương khớp cũng suy yếu, quá trình lão hóa khiến sụn dễ bị mài mòn, giảm dịch ổ khớp và giảm sản xuất tế bào sụn mới. Khi tuổi cao, mật độ canxi trong xương giảm cũng khiến xương trở nên giòn và xốp hơn. Bên cạnh đó dây chằng cùng mô liên kết dần kém linh hoạt, kém đàn hồi so với trước.
Do giới tính
Vì cấu tạo xương chậu rộng hơn nên phụ nữ dễ bị thoái hóa khớp hơn so với đàn ông. Ngoài ra khi đã trải qua quá trình sinh nở, mật độ canxi trong xương phụ nữ giảm đi đáng kể, dẫn đến nguy cơ gãy xương, dễ đau nhức.
Thừa cân
Trọng lượng cơ thể càng cao thì càng gây nhiều áp lực lên các khớp, nhất là khớp gối cùng hệ thống cơ - dây chằng. Khi tăng cân, áp lực đè nén khiến khớp bị quá tải, làm hao mòn sụn khớp.
Lười vận động
Giữ một tư thế ngồi hoặc đứng quá lâu, ít vận động là nguyên nhân gây cứng khớp, teo cơ, co cơ, viêm đau khớp. Lười vận động cũng hạn chế sự lưu thông máu, không đủ máu đến các cơ quan.
Ngồi lâu hoặc đứng lâu 1 tư thế là nguyên nhân hạn chế máu lưu thông
Thời tiết
Một số trường hợp bị đau nhức xương khớp mỗi khi thay đổi thời tiết. Khi trời lạnh, dịch bôi trơn khớp cũng đông đặc hơn bình thường, các gân bị co rút, mạch máu xung quanh khớp xương cũng không đủ máu để nuôi dưỡng gây yếu khớp, khô cứng khớp.
Do di truyền
Một vài mã gen có ảnh hưởng tới tình trạng đau xương khớp như Gen COMT, Gen TRPV1 và gen PACE4 PCSK6. Bên cạnh đó nếu trong nhà có người thân bị đau khớp thì tỷ lệ con cháu mắc bệnh sẽ cao hơn.
Thiếu vitamin D
Ở trẻ em thiếu vitamin D sẽ dẫn tới còi xương, chậm phát triển, cong vẹo cột sống thậm chí biến dạng xương...
Hệ miễn dịch bị nhầm lẫn
Khi hệ thống miễn dịch xác định tác nhân xấu để tấn công đã vô tình nhầm lẫn với các mô khỏe mạnh. Từ đó gây ra đau cứng khớp, sưng khớp. Phổ biến có bệnh vảy nến, viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ.
Ngồi sai tư thế quá lâu
Tư thế ngồi sai sẽ làm tăng áp lực lên cột sống, dẫn đến đau nhức cổ - vai – gáy, đau lưng hoặc biến dạng cột sống. Ngồi lâu còn làm cứng khớp, căng cơ, phù nề và thoái hóa khớp.
Sự tích tụ tinh thể canxi pyrophotphat
Tinh thể lắng đọng và tích tụ trong khớp cùng các mô xung quanh, gây ảnh hưởng đến khả năng đi lại, đau mỗi lần phải vận động.
Viêm khớp do tích tụ tinh thể muối Urate
Urate tích tụ trong khớp gây các cơn đau nhức xương khớp, đặc biệt là ở các đốt ngón chân, ngón tay. Điều này gây ra bởi mức độ axit uric cao trong cơ thể mà thận không bài tiết được hết.
Nồng độ axit uric cao gây tích tụ muối urate trong khớp
Hút thuốc
Hút thuốc lâu năm sẽ khiến hệ thống tuần hoàn bị cản trở hoạt động, ngăn máu và dưỡng chất tới các cơ quan, gia tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm, đau nhức nghiêm trọng hơn. Các thành phần trong khói thuốc còn ức chế tế bào tăng sinh, ngăn chuyển hóa sụn.
Lao động nặng, chơi thể thao quá sức
Sử dụng đến các khớp liên lục và cật lực khiến khớp bị tổn thương phần sụn, gây đau đớn và nguy cơ thoái hóa khớp. Các môn thể thao dùng nhiều lực cũng tăng nguy cơ bệnh xương khớp.
Chấn thương
Sụn khớp, dây chằng, gân... đều có thể bị ảnh hưởng do chấn thương gây ra, dẫn tới đau nhức xương khớp.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, do môi trường độc hại...
Bệnh xương khớp phổ biến nhất hiện nay bao gồm: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, thấp khớp, bệnh Gout, loãng xương, viêm điểm bám gân...
Mặc dù nguyên nhân gây bệnh khác nhau những bệnh xương khớp cũng có những triệu chứng điển hình như:
Bệnh xương khớp ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống
Bệnh xương khớp có thể chẩn đoán bằng phương pháp cận lâm sàng như xét nghiệm máu, chụp X-quang khớp, siêu âm khớp, chụp CT, chụp MRI, xạ hình xương...
Là nhóm các thực phẩm tăng cường sức khỏe như canxi, kali, magie, omega-3, sụn động vật. Gọi là thuốc bổ vì các thành phần trên sẽ hỗ trợ tái tạo tế bào sụn, tăng mật độ xương nhờ đó tăng độ chắc khỏe cho xương.
Ngoài ra các sản phẩm thuốc bổ sung dịch nội khớp sẽ tăng tiết dịch bôi trơn ổ khớp, bảo vệ và giảm sự ma sát giữa hai đầu xương, hạn chế sụn bị thoái hóa.
Các thành phần glucosamin sulfat, chondroitin sulfat có thể làm chậm quá trình thoái hóa và chậm tiến triển bệnh.
Cách sử dụng thuốc xương khớp đem lại hiệu quả tối ưu
Hiện nay phương pháp cải thiện bệnh xương khớp thường sẽ là điều trị nội khoa bằng thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu và thay đổi lối sống. Ngoài ra, sử dụng các biện pháp như chườm nóng/lạnh, nghỉ ngơi, nắn chỉnh xương cũng có thể hỗ trợ giảm tình trạng đau nhức xương khớp.
Tuy nhiên để đảm bảo thuốc trị xương khớp được dùng đúng cách, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn, liều lượng, tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để kết hợp các loại thuốc hiệu quả cao hoặc điều chỉnh phác đồ cho phù hợp.
Nhận thuốc điều trị xương khớp ngay tại nhà chỉ với 30 phút bằng App Medigo. Quá dễ dàng và tiện lợi:
Giao liền trong 30 phút với ứng dụng đặt thuốc Medigo
Có nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc xương khớp?
Cần tham khảo trước ý kiến bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh.
Triệu chứng bệnh xương khớp có gìgì?
Đau nhức, co cứng khớp, sưng đỏ, tê bì chân tay, khó vận động, biến dạng khớp...
Thuốc trị bệnh xương khớp có tác dụng trong bao lâu?
Có những loại thuốc chỉ tác dụng thời gian ngắn để giảm đau tức thời, cũng có loại thuốc có tác dụng lâu để điều trị các triệu chứng lâu dài.
Tác dụng phụ của thuốc xương khớp có nguy hiểm không?
Có một vài tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng sai cách.
Thuốc điều trị xương khớp có tác dụng trị liệu hay chỉ giảm đau?
Cả hai, có loại thiên về giảm đau, có loại hỗ trợ điều trị các triệu chứng.
Thuốc xương khớp có tương tác với các loại thuốc khác không?
Có thể tương tác nhưng chỉ khi được sự hướng dẫn từ bác sĩ.
Trên đây là những điều cần biết về bệnh xương khớp, hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn. Nếu đang phân vân không biết nên lựa chọn loại thuốc xương khớp nào, hãy liên hệ ngay với Hotline hoặc chat với tư vấn viên ngay trên ứng dụng MEDIGO - Ứng dụng giao thuốc tận nhà 24/24 chỉ với 30 phút.
Công Ty TNHH Medigo Software