Nguyễn Hoàng Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Nguyễn Hoàng Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Eyewise
Cho 1 lọ 3ml
Moxifloxacin 15mg (dưới dạng Moxjfloxacin hydroclorid)
Tá dược (Natriclorid, Acid boric, Dinatri EDTA, Polysorbat 80, NaOH, nước cấ t)
16,35 mg vừa đủ 30ml
Moxifloxacin 15mg (dưới dạng Moxjfloxacin hydroclorid)
Tá dược (Natriclorid, Acid boric, Dinatri EDTA, Polysorbat 80, NaOH, nước cấ t)
16,35 mg vừa đủ 30ml
2. Công dụng của Eyewise
+ Điều trị viêm kết mạc do các vi khuẩn: Vi khuẩn gram dương hiếu khí: C-orynebacterium spp., Micrococcus luteus,
Staphylococcus aureus, Staphylococcus haemollyticus, Staphylococcus hominis, Staphylococcus warneri, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus viridans.
Vi khuẩn gram am hiéu khf: Acinetobacter lwoffii, Haemophilus influenzae, Haemophilus parainfluenzae.
Ngoài ra còn có tac dung véi Chlamydia trachomatis.
+ Viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp và viêm tai có mủ mạn tính khuẩn do các chủng vi
khuẩn nhạy cảm. Phòng ngừa trong phẫu thuật vùng tai như phẫu thuật xương chũm và sau phẫu thuật.
3. Liều lượng và cách dùng của Eyewise
- Nhỏ mắt: người lớn và trẻ em trên 1 tuổi: nhỏ 1 giọt/ lần x 3 lần/ ngày, trong 7 ngày.
~ Nhỏ tai: khởi đầu nhỏ 2-3 giọt, mỗi 2-3 giờ, giảm số lần nhỏ xuống khi đã kiểm soát được nhiễm khuẩn.
~ Nhỏ tai: khởi đầu nhỏ 2-3 giọt, mỗi 2-3 giờ, giảm số lần nhỏ xuống khi đã kiểm soát được nhiễm khuẩn.
4. Chống chỉ định khi dùng Eyewise
- Quá mẫn với moxifloxacin, các quinolon khác, hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Người có tiền sử QT kéo dài và đang sử dụng các thuốc chống loạn nhịp tim nhóm A (Quinidin, procainamid), nhóm II (amiodaron, sotalol)
-Trẻ em dưới 1 tuổi.
- Người có tiền sử QT kéo dài và đang sử dụng các thuốc chống loạn nhịp tim nhóm A (Quinidin, procainamid), nhóm II (amiodaron, sotalol)
-Trẻ em dưới 1 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Eyewise
- Khi sử dụng kéo dài có thể gây phát triển quá mức các vi khuẩn không nhạy cảm, kể cả nấm. Nếu bội nhiễm xảy phải đáp ứng các biện pháp điều trị thích hợp. Trong trường hợp cần thiết phải soi kính hiển vi sinh vật và nếu có thể nhuộm huỳnh quang
- Chỉ định để tra mắt, không được tiêm vào mắt.
- Do moxifloxacin có thể gây khoảng QT kéo dài trên điện tâm đồ, nên cần thận trọng khi sử dụng moxifloxacin cùng với một số thuốc khác có thể gây ra khoảng QT kéo dài như cisaprid, erythromycin, thuốc chống trâm cảm 3 vòng, thuốc chống loạn thần. Cũng nên thận trọng khi sử dụng moxifloxacin ở người bệnh có rối loạn nhịp tim như nhịp chậm và thiếu máu cơ tim cấp.
- Thận trọng khi sử dụng moxifloxacin ở người bệnh có bệnh lý thần kinh trung ương như xơ động mạch não nặng, động kinh, vì có thể gây cơn co giật.
- Chỉ định để tra mắt, không được tiêm vào mắt.
- Do moxifloxacin có thể gây khoảng QT kéo dài trên điện tâm đồ, nên cần thận trọng khi sử dụng moxifloxacin cùng với một số thuốc khác có thể gây ra khoảng QT kéo dài như cisaprid, erythromycin, thuốc chống trâm cảm 3 vòng, thuốc chống loạn thần. Cũng nên thận trọng khi sử dụng moxifloxacin ở người bệnh có rối loạn nhịp tim như nhịp chậm và thiếu máu cơ tim cấp.
- Thận trọng khi sử dụng moxifloxacin ở người bệnh có bệnh lý thần kinh trung ương như xơ động mạch não nặng, động kinh, vì có thể gây cơn co giật.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
-Vì nguy cơ xảy ảnh hưởng đến thai nhi rất lớn, do đó không nên sử dụng cho phụ nữ có thai
- Thực nghiệm trên chuột cống cho thấy moxifloxacin phan bố vào trong sữa, do đó không dùng moxifloxacin cho người đang cho con bú vì thuốc có thể gây tác hại cho trẻ nhỏ. Trong trường hợp cân thiết phải dùng moxifloxacin, sau khi đã cân nhắc lợi ích - nguy cơ, thì cần ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc.
- Thực nghiệm trên chuột cống cho thấy moxifloxacin phan bố vào trong sữa, do đó không dùng moxifloxacin cho người đang cho con bú vì thuốc có thể gây tác hại cho trẻ nhỏ. Trong trường hợp cân thiết phải dùng moxifloxacin, sau khi đã cân nhắc lợi ích - nguy cơ, thì cần ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Nên thận trọng khi sử dụng cho người đang lái xe hoặc vận hành máy móc vì tác dụng không mong muốn của thuốc trên mắt: giảm thị lực, khô mắt, khó chịu ở mắt, chảy nước mắt ..
8. Tác dụng không mong muốn
- Viêm kết mạc, giảm thị lực, khô mắt, viêm giác mạc, khó chịu ở mắt, xung huyết, đau mắt, ngứa mắt, chảy máu dưới giác mạc, chảy nước mắt. Những phản ứng này xảy ra ở 1- 6% bệnh nhân.
- Các tác dụng bất lợi ngoài mắt được báo cáo 1 - 4% bao gồm: sốt, tăng ho, nhiễm trùng, viêm tai giữa, viêm họng, phát ban và viêm mũi.
Thông báo cho bác sỹ tác dụng không mong nuốn gặp phải khi sử dụng.
- Các tác dụng bất lợi ngoài mắt được báo cáo 1 - 4% bao gồm: sốt, tăng ho, nhiễm trùng, viêm tai giữa, viêm họng, phát ban và viêm mũi.
Thông báo cho bác sỹ tác dụng không mong nuốn gặp phải khi sử dụng.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Khi dùng cùng warfarin, moxifloxacin làm tăng tác dụng chống đông máu, thời gian prothrombin kéo dài, tăng chỉ số INR; vi vậy phải theo dõi thời gian prothrombin và tình trạng đông máu khi dùng moxifloxacin đồng thời với warfarin.
- Các thuốc chống viêm không steroid khi dùng cùng moxifloxacin có thể tăng nguy cơ kích thích thần kinh trung ướng vfa co giật.
- Cộng hưởng tác dụng gây khoảng QT kéo dài khi dùng thuốc moxifloxacin với các thuốc Cisaprid, erythromixin, moxifloxacin, thuốc chôngs trầm cảm 3 vòng, thuốc chống loạn thần kinh .
- Các thuốc chống viêm không steroid khi dùng cùng moxifloxacin có thể tăng nguy cơ kích thích thần kinh trung ướng vfa co giật.
- Cộng hưởng tác dụng gây khoảng QT kéo dài khi dùng thuốc moxifloxacin với các thuốc Cisaprid, erythromixin, moxifloxacin, thuốc chôngs trầm cảm 3 vòng, thuốc chống loạn thần kinh .
10. Dược lý
Cơ chế tác dụng của moxifloxacin liên quan đến sự ức chế enzymtosoisomerase IV và DNA gyrase. Các enzym này cần cho sự tái tạo, sao chép, sửa chữa và kết hợp lại DNA của vi khuẩn ở các vi khuẩn Gram âm, tác dụng chủ yếu vào DNA gyrase còn ở các vi khuẩn gram dương thì ngược lại.
Moxifloxacin có tác dụng với hầu hết các chủng vi khuẩn sau cả in vitro và trong các nhiễm khuẩn trên lâm sàng:
Vi khuẩn gram dương hiếu khí: Corynebacterium spp., Micrococcus luteus, Staphylococcus aureus, Staphylococcus haemollyticus, Staphylococcus hominis, Staphylococcus warneri, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus viridans.
Vi khuẩn gram âm hiếu khi: Acinetobacter lwoffii, Haemophilus influenzae, Haemophilus parainfluenzae.
Ngoài ra còn có tác dụng với Chlamydiatrachomatis.
Moxifloxacin có tác dụng với hầu hết các chủng vi khuẩn sau cả in vitro và trong các nhiễm khuẩn trên lâm sàng:
Vi khuẩn gram dương hiếu khí: Corynebacterium spp., Micrococcus luteus, Staphylococcus aureus, Staphylococcus haemollyticus, Staphylococcus hominis, Staphylococcus warneri, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus viridans.
Vi khuẩn gram âm hiếu khi: Acinetobacter lwoffii, Haemophilus influenzae, Haemophilus parainfluenzae.
Ngoài ra còn có tác dụng với Chlamydiatrachomatis.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu nhỏ quá nhiều thuốc vào mắt, cần rửa sạch với nhiều nước. Không nhỏ thêm thuốc vào mắt cho tới thời điểm dùng liều tiếp theo.
12. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ từ 15 - 25°C, tránh ánh sáng