Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Faditac
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Famotidin 40 mg.
Tá dược: Lactose monohydrat, microcrystalline cellulose, povidon, tinh bột tiền geletin hoá, natristearylfumarat, colloidalsilicon dioxid, acid stearic, hypromellose, PEG 400, PEG 6000, talc, titan dioxid, oxit sắt đỏ.
Famotidin 40 mg.
Tá dược: Lactose monohydrat, microcrystalline cellulose, povidon, tinh bột tiền geletin hoá, natristearylfumarat, colloidalsilicon dioxid, acid stearic, hypromellose, PEG 400, PEG 6000, talc, titan dioxid, oxit sắt đỏ.
2. Công dụng của Faditac
Loét dạ dày hoạt động lành tính, loét tá tràng hoạt động.
Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản.
Bệnh lý tăng tiết đường tiêu hóa như hội chứng Zollinger- Ellison, đa u tuyến nội tiết
Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản.
Bệnh lý tăng tiết đường tiêu hóa như hội chứng Zollinger- Ellison, đa u tuyến nội tiết
3. Liều lượng và cách dùng của Faditac
Loét dạ dày và tá tràng: 40 mg/lần/ngày trước khi đi ngủ hoặc 20 mg/lần X 2 lần/ngày (vào buổi sáng và tối). Thời gian điều trị là 4-8 tuần.
Dự phòng tái phát: Uống 20 mg trước khi đi ngủ.
Trào ngược dạ dày – thưc quản: 20 mg/lần X 2 lần/ngày (vào buổi sáng và tối) trong 6 tuần, nếu có thêm viêm thực quản uống 20 mg – 40 mg/lần X 2 lần/ngày và kéo dài 12 tuần.
Các bệnh lý tăng tiết dịch vị (hội chứng Zollinger – Ellison, đa u tuyến nội tiết): 20 mg mỗi 6 giờ, điều chinh liều dùng khi cần và tiếp tục điều trị lâu dài theo chỉ định lâm sàng. Có thể nâng liều tới 160 mg/lần cách 6 giờ cho một số người có hội chứng Zollinger -Ellison nặng.
Người bệnh suy thận nặng: Người bệnh có hệ số thanh thải Creatinin dưới 10 ml/phút, liều dùng cẩn giảm xuống 20 mg uống vào giờ đi ngủ hoặc khoảng cách dùng thuốc phải kéo dài tới 36 – 48 giờ theo đáp ứng lâm sàng.
Dự phòng tái phát: Uống 20 mg trước khi đi ngủ.
Trào ngược dạ dày – thưc quản: 20 mg/lần X 2 lần/ngày (vào buổi sáng và tối) trong 6 tuần, nếu có thêm viêm thực quản uống 20 mg – 40 mg/lần X 2 lần/ngày và kéo dài 12 tuần.
Các bệnh lý tăng tiết dịch vị (hội chứng Zollinger – Ellison, đa u tuyến nội tiết): 20 mg mỗi 6 giờ, điều chinh liều dùng khi cần và tiếp tục điều trị lâu dài theo chỉ định lâm sàng. Có thể nâng liều tới 160 mg/lần cách 6 giờ cho một số người có hội chứng Zollinger -Ellison nặng.
Người bệnh suy thận nặng: Người bệnh có hệ số thanh thải Creatinin dưới 10 ml/phút, liều dùng cẩn giảm xuống 20 mg uống vào giờ đi ngủ hoặc khoảng cách dùng thuốc phải kéo dài tới 36 – 48 giờ theo đáp ứng lâm sàng.
4. Chống chỉ định khi dùng Faditac
Bệnh nhân quá mẫn với thuốc hay bất cứ thành phấn nào của thuốc, trẻ em
5. Thận trọng khi dùng Faditac
Trước khi dùng famotidin cho bệnh nhân bị loét dạ dày, nên loại trừ khả năng bị ác tính do famotidin có thể che lấp dấu triệu chứng và làm trì hoãn việc chẩn đoán.
Trẻ em dưới 12 tuổi
Trẻ em dưới 12 tuổi
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai:
Nghiên cứu ở động vật cho thấy không có hại đến thai. Nhưng không phải luôn luôn giống như ở người, thuốc chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần
Thời kỳ cho con bú:
Famotidin có bài tiết qua sữa mẹ. Người mẹ nên ngưng cho con bú trong thời kỳ dùng thuốc hoặc ngừng dùng thuốc.
Nghiên cứu ở động vật cho thấy không có hại đến thai. Nhưng không phải luôn luôn giống như ở người, thuốc chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần
Thời kỳ cho con bú:
Famotidin có bài tiết qua sữa mẹ. Người mẹ nên ngưng cho con bú trong thời kỳ dùng thuốc hoặc ngừng dùng thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Hiện không có dữ liệu nào về tác động của famotidin lên khả năng lái xe và vận hành máy móc
8. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp: Nhức đầu, chóng mặt. Táo bón, tiêu chảy.
ít gặp: sốt mệt mỏi, suy nhược, loạn nhịp. Vàng da ứ mât, enzym gan bất thường, buồn nôn, nôn, chán ăn, khó chịu ở bụng, khô miệng. Phản ứng quá mẫn: choáng phản vệ, phù mạch, phù mất, phù mạch, mày đay, phát ban, sung huyết kết mạc. Cơ xương: đau cơ xương, gồm chuột rút, đau khớp. Thần kinh: co giật toàn thân, rối loạn tâm thẩn như ảo giác, lú lẫn, kích động, trầm cảm, lo âu, suy giảm tình dục, dị cảm, mất ngủ, ngủ gà. Hô hấp: co thắt phế quản. Giấc quan: mất vị giác, ù tai.
Hiếm gặp: Blốc nhĩ thít, đánh trống ngực, giảm bạch cầu hạt, giảm huyết cầu toàn thể, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, hoại tử da nhiễm độc, rụng tóc, trứng cá, ngứa, khô da, đỏ ửng, Tác dụng khác: liệt dương, vú to ở đàn ông.
ít gặp: sốt mệt mỏi, suy nhược, loạn nhịp. Vàng da ứ mât, enzym gan bất thường, buồn nôn, nôn, chán ăn, khó chịu ở bụng, khô miệng. Phản ứng quá mẫn: choáng phản vệ, phù mạch, phù mất, phù mạch, mày đay, phát ban, sung huyết kết mạc. Cơ xương: đau cơ xương, gồm chuột rút, đau khớp. Thần kinh: co giật toàn thân, rối loạn tâm thẩn như ảo giác, lú lẫn, kích động, trầm cảm, lo âu, suy giảm tình dục, dị cảm, mất ngủ, ngủ gà. Hô hấp: co thắt phế quản. Giấc quan: mất vị giác, ù tai.
Hiếm gặp: Blốc nhĩ thít, đánh trống ngực, giảm bạch cầu hạt, giảm huyết cầu toàn thể, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, hoại tử da nhiễm độc, rụng tóc, trứng cá, ngứa, khô da, đỏ ửng, Tác dụng khác: liệt dương, vú to ở đàn ông.
9. Tương tác với các thuốc khác
Thức ăn làm tăng nhẹ và thuốc kháng acid làm giảm nhẹ sinh khả dụng của famotidin nhưng các tác dụng này không ảnh hưởng quan trọng đến tác dụng lâm sàng. Famotidin còn có thể phối hợp với thuốc kháng acid.
10. Dược lý
DƯỢC LỰC HỌC:
Famotidin ức chế cạnh tranh tác dụng của histamin ở thụ thể H2 tế bào vách, làm giảm tiết và giảm nồng độ acid dạ dày cả ngày và đêm, và cả khi bị kích thích do thức ăn, histamin hoặc pentagastrin. Hoạt tính đối kháng histamin ở thụ thể H2 của famotidin phục hồi chậm, do thuốc tách chậm khỏi thụ thể. So sánh theo phân tử lượng famotidin có hoạt lực mạnh hơn gấp 20 - 150 lần so với cimetidin và 3 - 20 lần so với ranitidin trong ức chế tiết acid da dày. Sau khi uổng, tác dụng chống tiết bắt đầu trong vòng 1 giờ, tác dụng tối đa phụ thuộc vào liều, trong vòng 1 - 3 giờ. Với liều 20 đến 40 mg, thời gian ức chế tiết là 10 đến 12 giờ.
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Sau khi uống, famotidin được hấp thu không hoàn toàn ở đưởng tiêu hóa và sinh khả dụng khoảng 40 - 45%. Famotidin chuyển hóa ít ở pha đầu. Sau khi uống, nồng độ tối đa trong huyết tương đạt trong 1 - 3 giờ. Nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi dùng nhiều liều cũng tương đương như dùng liều đơn. 15 - 20% famotidin liên kết với protein huyết tương. Nửa đời thải trừ: 2,5 - 3,5 giờ. Thải trừ qua thận 65 - 70% và qua đường chuyển hóa 30 - 35%. Độ thanh thải ở thận là 250 - 450 ml/phút, chứng tỏ bài tiết một phần ở ống thận. 25 - 30% liều uống và 65 - 70% liều tiêm tĩnh mạch có trong nước tiểu dưới dạng không biến đổi. Chất chuyển hóa duy nhất xác định được ở người là S - oxid. Có mối liên quan chặt chẽ giữa độ thanh thai creatinin và nửa đời thải trừ của famotidin. Ở người suy thận nặng, độ thanh thải creatinin dưới 10 ml/phút, thì nửa đời thải trử có thể hơn 20 giờ, vì vậy cần điều chỉnh liều hoặc khoảng cách giữa các liều dùng. Điều trị duy trì ở liều thấp các thuốc kháng histamin H2 làm giảm tỷ lệ loét tái phát, nhưng không làm thay đổi quá trình diễn biến của bệnh khi ngừng thuốc và phải xét đến điều trị triệt căn H. pylori. Điểu trị duy trị là thích hợp nhất cho những trường hợp thưởng xuyên tái phát nặng và cho những người cao tuổi bị biến chúng loét.
Famotidin ức chế cạnh tranh tác dụng của histamin ở thụ thể H2 tế bào vách, làm giảm tiết và giảm nồng độ acid dạ dày cả ngày và đêm, và cả khi bị kích thích do thức ăn, histamin hoặc pentagastrin. Hoạt tính đối kháng histamin ở thụ thể H2 của famotidin phục hồi chậm, do thuốc tách chậm khỏi thụ thể. So sánh theo phân tử lượng famotidin có hoạt lực mạnh hơn gấp 20 - 150 lần so với cimetidin và 3 - 20 lần so với ranitidin trong ức chế tiết acid da dày. Sau khi uổng, tác dụng chống tiết bắt đầu trong vòng 1 giờ, tác dụng tối đa phụ thuộc vào liều, trong vòng 1 - 3 giờ. Với liều 20 đến 40 mg, thời gian ức chế tiết là 10 đến 12 giờ.
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Sau khi uống, famotidin được hấp thu không hoàn toàn ở đưởng tiêu hóa và sinh khả dụng khoảng 40 - 45%. Famotidin chuyển hóa ít ở pha đầu. Sau khi uống, nồng độ tối đa trong huyết tương đạt trong 1 - 3 giờ. Nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi dùng nhiều liều cũng tương đương như dùng liều đơn. 15 - 20% famotidin liên kết với protein huyết tương. Nửa đời thải trừ: 2,5 - 3,5 giờ. Thải trừ qua thận 65 - 70% và qua đường chuyển hóa 30 - 35%. Độ thanh thải ở thận là 250 - 450 ml/phút, chứng tỏ bài tiết một phần ở ống thận. 25 - 30% liều uống và 65 - 70% liều tiêm tĩnh mạch có trong nước tiểu dưới dạng không biến đổi. Chất chuyển hóa duy nhất xác định được ở người là S - oxid. Có mối liên quan chặt chẽ giữa độ thanh thai creatinin và nửa đời thải trừ của famotidin. Ở người suy thận nặng, độ thanh thải creatinin dưới 10 ml/phút, thì nửa đời thải trử có thể hơn 20 giờ, vì vậy cần điều chỉnh liều hoặc khoảng cách giữa các liều dùng. Điều trị duy trì ở liều thấp các thuốc kháng histamin H2 làm giảm tỷ lệ loét tái phát, nhưng không làm thay đổi quá trình diễn biến của bệnh khi ngừng thuốc và phải xét đến điều trị triệt căn H. pylori. Điểu trị duy trị là thích hợp nhất cho những trường hợp thưởng xuyên tái phát nặng và cho những người cao tuổi bị biến chúng loét.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa gặp quá liều cấp. ở người bệnh tăng tiết dịch vị bệnh lý đã uống tới 800 mg famotidin /ngày cũng chưa thấy xảy ra cấc biểu ngộ độc nặng.
Điều trị: biện pháp thông thường là loại chưa hấp thu càng nhanh càng tốt khỏi đường ruột. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ cần tiến hành ngay. Giám sát lâm sàng.
Điều trị: biện pháp thông thường là loại chưa hấp thu càng nhanh càng tốt khỏi đường ruột. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ cần tiến hành ngay. Giám sát lâm sàng.
12. Bảo quản
Nơi khô, mát (dưới 30°C). Tránh ánh sáng.