Dược sĩ Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Sansvigyl EU
Mỗi viên có chứa:
- Acetyspiramycin 100mg
- Metronidazol 125mg
- Tá dược: Lactose. Tinh bột mỳ, PVP, Talc, Magnesi stearat, HPMC, Titan dioxyd, Ponceau, Erythrosin, PEG 6000, cồn 95% vừa đủ 1 viên.
- Acetyspiramycin 100mg
- Metronidazol 125mg
- Tá dược: Lactose. Tinh bột mỳ, PVP, Talc, Magnesi stearat, HPMC, Titan dioxyd, Ponceau, Erythrosin, PEG 6000, cồn 95% vừa đủ 1 viên.
2. Công dụng của Sansvigyl EU
Nhiễm trùng răng miệng cấp tính, mãn tính hoặc tái phát, đặc biệt là áp xe răng, viêm tấy, viêm mô tế bào quanh xương hàm, viêm quanh chân răng, viêm nướu, viêm miệng, viêm nha chu, viêm tuyến mang tai, viêm dưới hàm.
3. Liều lượng và cách dùng của Sansvigyl EU
Theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc, liều dùng trung bình:
- Người lớn: uống 4-6 viên/ngày, chia 2-3 lần, uống trong hoặc ngay sau khi ăn. Trường hợp nặng có thể dùng liều tấn công 8 viên/ngay.
- Trẻ em 6-10 tuổi: uống 2 viên/ngày.
- Trẻ em 10-15 tuổi: uống 3 viên/ngày.
- Người lớn: uống 4-6 viên/ngày, chia 2-3 lần, uống trong hoặc ngay sau khi ăn. Trường hợp nặng có thể dùng liều tấn công 8 viên/ngay.
- Trẻ em 6-10 tuổi: uống 2 viên/ngày.
- Trẻ em 10-15 tuổi: uống 3 viên/ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng Sansvigyl EU
- Người mẫn cảm với spiramycin, các dẫn chất imidazol và các thành phần của thuốc.
- Người có thai và đang cho con bú.
- Người rối loạn đông máu.
- Trẻ em dưới 6 tuổi.
- Người có thai và đang cho con bú.
- Người rối loạn đông máu.
- Trẻ em dưới 6 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Sansvigyl EU
- Giảm liều ở người suy gan nặng.
- Không dùng thuốc cùng với rượu.
- Thận trọng khi dùng cho người bị bệnh ở hệ thần kinh trung ương.
- Không dùng thuốc cùng với rượu.
- Thận trọng khi dùng cho người bị bệnh ở hệ thần kinh trung ương.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Thời kì mang thai: thuốc qua được hàng rào nhau thai, do vậy để tránh nguy cơ tăng khả năng gây quái thai không nên sử dụng cho người mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu.
- Thời kì cho con bú: thuốc bài tiết vào sữa mẹ khá nhanh vì vậy nên ngừng cho con bú khi điều trị bằng thuốc.
- Thời kì cho con bú: thuốc bài tiết vào sữa mẹ khá nhanh vì vậy nên ngừng cho con bú khi điều trị bằng thuốc.
7. Tác dụng không mong muốn
- Gây ra do metrinidazol: thường gặp là buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng, la chảy, táo bón, có vị kim loại khó chịu; ít gặp: giảm bạch cầu; hiếm gặp có thể gây đau đầu, mất bạch cầu hạt, ngứa, ban da, nước tiểu sẫm màu.
- Gây ra do Acetyl spiramycin: thường gặp có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khó tiêu; ít gặp: ban da, mày đay, chảy máu cam, viêm kết tràng cấp; hiếm gặp: phản ứng phản vệ, bội nhiễm nếu dùng thuốc dài ngày.
- Gây ra do Acetyl spiramycin: thường gặp có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khó tiêu; ít gặp: ban da, mày đay, chảy máu cam, viêm kết tràng cấp; hiếm gặp: phản ứng phản vệ, bội nhiễm nếu dùng thuốc dài ngày.
8. Tương tác với các thuốc khác
- Không dùng đồng thời với thuốc chống đông máu: do metronidazol làm tăng tác dụng của thuốc chống đông máu.
- Metronidazol có tác dụng kiểu disulfiram vì vậy không dùng đồng thời 2 thuốc này để tránh tác dụng độc trên thần kinh như rối loạn, lú lẫn.
- Các thuốc gây cảm ứng enzym như phenobarbital, rifampicin...làm giảm tác dụng của Metronidazol.
- Không dùng đồng thời với thuốc tránh thai.
- Metronidazol có tác dụng kiểu disulfiram vì vậy không dùng đồng thời 2 thuốc này để tránh tác dụng độc trên thần kinh như rối loạn, lú lẫn.
- Các thuốc gây cảm ứng enzym như phenobarbital, rifampicin...làm giảm tác dụng của Metronidazol.
- Không dùng đồng thời với thuốc tránh thai.
9. Dược lý
- Acetyl spiramycin là dẫn xuất của Spriramycin là kháng sinh họ Macrolid có tác dụng trên các vi khuẩn kị khí, các vi khuẩn gây bệnh vùng răng miệng.
- Metronidazol là dẫn xuất của 5 nitro imidazol thế hệ 1 có tác dụng tốt trên các vi khuẩn kị khí gram âm như các vi khuẩn gây bệnh vùng răng miệng, không có tác dụng trên vi khuẩn ưa khí.
- Metronidazol là dẫn xuất của 5 nitro imidazol thế hệ 1 có tác dụng tốt trên các vi khuẩn kị khí gram âm như các vi khuẩn gây bệnh vùng răng miệng, không có tác dụng trên vi khuẩn ưa khí.
10. Quá liều và xử trí quá liều
- Dùng thuốc quá liều hoặc dài ngày có thể gây ra: buồn nôn, nôn, chóng mặt, mất điều hòa. nặng có thể gây co giật, viêm dây thần kinh ngoại biên.
- Điều trị: không có thuốc giải độc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ. Kiểm tra công thức bạch cầu.
- Điều trị: không có thuốc giải độc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng và hỗ trợ. Kiểm tra công thức bạch cầu.
11. Bảo quản
36 tháng kể từ ngày sản xuất