Dược sĩ Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của CLYODAS 300
- Thành phần hoạt chất:
Clindamycin hydroclorid tương ứng với 300 mg Clindamycin
- Thành phần tá dược: Talc, Era-tab, Magnesi stearat.
Clindamycin hydroclorid tương ứng với 300 mg Clindamycin
- Thành phần tá dược: Talc, Era-tab, Magnesi stearat.
2. Công dụng của CLYODAS 300
Clindamycin có tác dụng điều trị những nhiễm khuẩn dưới đây do các vi khuẩn kỵ khí
nhạy cảm với thuốc hoặc các chủng vi khuẩn ái khí Gram dương nhạy cảm với thuốc
như liên cầu (streptococci), tụ cầu (staphylococci), phế cầu (pneumococci) và các
chủng Chlamydia trachomatis nhạy cảm với thuốc.
a) Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên bao gồm viêm a-mi-đan, viêm họng, viêm
xoang, viêm tai giữa và bệnh tinh hồng nhiệt.
b) Các nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới bao gồm viêm phế quản, viêm phổi, viêm mủ
màng phổi và áp - xe phổi.
c) Các nhiễm khuẩn da và mô mềm bao gồm trứng cá, nhọt, viêm mô tế bào, chốc lở,
các áp – xe và nhiễm khuẩn tại vết thương. Với các nhiễm khuẩn da và mô mềm đặc
hiệu như viêm quầng và viêm mé móng (panaritium); các trường hợp này đáp ứng tốt
khi trị liệu với clindamycin.
d) Các nhiễm khuẩn xương và khớp bao gồm viêm xương tủy và viêm khớp nhiễm
khuẩn.
e) Kết hợp với một thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn Gram âm ái khí thích hợp để điều
trị các nhiễm khuẩn phụ khoa bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào, nhiễm
khuẩn âm đạo, áp - xe vòi - buồng trứng và viêm vòi trứng. Trong trường hợp viêm cổ
tử cung do Chlamydia trachomatis, điều trị clindamycin đơn thuần được nhận thấy là
có hiệu quả diệt được vi sinh vật này.
f) Các nhiễm khuẩn trong ổ bụng gồm viêm phúc mạc và áp – xe trong ổ bụng khi kết
hợp với một thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn ái khí Gram âm thích hợp.
g) Nhiễm trùng huyết và viêm nội tâm mạc. Hiệu quả của clindamycin đã được ghi
nhận trong điều trị một số trường hợp viêm nội tâm mạc cụ thể, khi clindamycin ở
nồng độ thích hợp có thể đạt được trong huyết thanh có tác dụng diệt khuẩn in vitro
đối với vi khuẩn đang gây nhiễm khuẩn.
h) Các nhiễm khuẩn răng miệng như áp – xe quanh răng (áp - xe nha chu) và viêm
quanh răng (viêm nha chu).
i) Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (phân loại trước đây là Pneumocytis carinii)
trên bệnh nhân AIDS. Ở bệnh nhân không dung nạp với hoặc không đáp ứng đầy đủ
với điều trị thông thường, clidamycin có thể sử dụng phối hợp với primaquin.
j) Sốt rét: Đối với chỉ định này, xin tham khảo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
sốt rét mới nhất do Bộ Y tế ban hành.
k) Điều trị dự phòng viêm màng trong tim trên bệnh nhân nhạy cảm/dị ứng với các
kháng sinh penicillin.
Trên in vitro, những vi khuẩn nhạy cảm với clindamycin gồm: B. melaninogenicus, B.
disiens, B. bivius, Peptostreptococcus spp., G. vaginalis, M. mulieris, M. curtisii và
Mycoplasma hominis.
nhạy cảm với thuốc hoặc các chủng vi khuẩn ái khí Gram dương nhạy cảm với thuốc
như liên cầu (streptococci), tụ cầu (staphylococci), phế cầu (pneumococci) và các
chủng Chlamydia trachomatis nhạy cảm với thuốc.
a) Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên bao gồm viêm a-mi-đan, viêm họng, viêm
xoang, viêm tai giữa và bệnh tinh hồng nhiệt.
b) Các nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới bao gồm viêm phế quản, viêm phổi, viêm mủ
màng phổi và áp - xe phổi.
c) Các nhiễm khuẩn da và mô mềm bao gồm trứng cá, nhọt, viêm mô tế bào, chốc lở,
các áp – xe và nhiễm khuẩn tại vết thương. Với các nhiễm khuẩn da và mô mềm đặc
hiệu như viêm quầng và viêm mé móng (panaritium); các trường hợp này đáp ứng tốt
khi trị liệu với clindamycin.
d) Các nhiễm khuẩn xương và khớp bao gồm viêm xương tủy và viêm khớp nhiễm
khuẩn.
e) Kết hợp với một thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn Gram âm ái khí thích hợp để điều
trị các nhiễm khuẩn phụ khoa bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào, nhiễm
khuẩn âm đạo, áp - xe vòi - buồng trứng và viêm vòi trứng. Trong trường hợp viêm cổ
tử cung do Chlamydia trachomatis, điều trị clindamycin đơn thuần được nhận thấy là
có hiệu quả diệt được vi sinh vật này.
f) Các nhiễm khuẩn trong ổ bụng gồm viêm phúc mạc và áp – xe trong ổ bụng khi kết
hợp với một thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn ái khí Gram âm thích hợp.
g) Nhiễm trùng huyết và viêm nội tâm mạc. Hiệu quả của clindamycin đã được ghi
nhận trong điều trị một số trường hợp viêm nội tâm mạc cụ thể, khi clindamycin ở
nồng độ thích hợp có thể đạt được trong huyết thanh có tác dụng diệt khuẩn in vitro
đối với vi khuẩn đang gây nhiễm khuẩn.
h) Các nhiễm khuẩn răng miệng như áp – xe quanh răng (áp - xe nha chu) và viêm
quanh răng (viêm nha chu).
i) Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (phân loại trước đây là Pneumocytis carinii)
trên bệnh nhân AIDS. Ở bệnh nhân không dung nạp với hoặc không đáp ứng đầy đủ
với điều trị thông thường, clidamycin có thể sử dụng phối hợp với primaquin.
j) Sốt rét: Đối với chỉ định này, xin tham khảo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
sốt rét mới nhất do Bộ Y tế ban hành.
k) Điều trị dự phòng viêm màng trong tim trên bệnh nhân nhạy cảm/dị ứng với các
kháng sinh penicillin.
Trên in vitro, những vi khuẩn nhạy cảm với clindamycin gồm: B. melaninogenicus, B.
disiens, B. bivius, Peptostreptococcus spp., G. vaginalis, M. mulieris, M. curtisii và
Mycoplasma hominis.
3. Liều lượng và cách dùng của CLYODAS 300
Liều dùng cho người lớn:
Clindamycin hydrochlorid viên nang (đường uống):
300 mg/ lần, mỗi 6, 8, 12 giờ hoặc 600 mg/ lần mỗi 8, 12 giờ. Để tránh khả năng kích
thích thực quản, nên uống viên nang clindamycin hydroclorid với một cốc nước đầy.
Viên nang clindamycin hydroclorid (cho trẻ em có thể nuốt thuốc dạng viên nang)
Để tránh khả năng bị kích ứng thực quản, nên uống viên nang clindamycin hydroclorid
với một cốc nước đầy.
Liều dùng từ 8 đến 25 mg/ kg/ lần chia thành 3 hoặc 4 liều bằng nhau. Dạng viên nang
có thể không phân liều mg/ kg chính xác; vì vậy, có thể cần dùng dạng bào chế khác
trong một số trường hợp.
Viên nang clindamycin không phù hợp cho trẻ em chưa có khả năng nuốt trọn viên
thuốc.
Liều dùng cho người cao tuổi:
Các nghiên cứu dược động học của clindamycin cho thấy không có sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt lâm sàng giữa người trẻ tuổi và người cao tuổi có chức năng gan và chức
năng thận (điều chỉnh theo tuổi) bình thường sau khi uống hoặc tiêm. Vì vậy không
cần thiết phải điều chỉnh liều ở người cao tuổi có chức năng gan và chức năng thận
(điều chỉnh theo tuổi) bình thường (xem 12.2 Các đặc tính dược dộng học)
Liều dùng cho bệnh nhân suy thận:
Không cần thiết điều chỉnh liều clindamycin ở bệnh nhân suy thận.
Liều dùng cho bệnh nhân suy gan:
Không cần điều chỉnh liều dùng ở bệnh nhân suy gan.
Liều dùng cho những chỉ định đặc biệt:
(a) Nhiễm liên cầu bê - ta tan huyết:
Tuân theo các liều chỉ định ở trên ở mục Liều dùng cho người lớn, Liều dùng cho trẻ
em và Liều dùng cho trẻ sơ sinh. Nên tiếp tục điều trị trong ít nhất 10 ngày.
(b) Viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis:
Clindamycin hydroclorid uống 600 mg, 3 lần một ngày trong 10 – 14 ngày.
(c) Viêm phổi do Pneumocystis carinii trên bệnh nhân AIDS:
Uống 300 mg clindamycin hydroclorid mỗi 6 giờ hoặc 600 mg mỗi 8 giờ trong 21 ngày và primaquin 15 đến 30 mg, một lần mỗi ngày trong 21 ngày.
(d) Điều trị viêm a-mi-đan/ viêm họng cấp do liên cầu:
Viên nang clindamycin hydroclorid liều 300 mg, uống hai lần một ngày trong 10 ngày.
(e) Điều trị sốt rét:
Với chỉ định này, xin tham khảo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét mới nhất
do Bộ Y tế ban hành.
(f) Dự phòng viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân nhạy cảm với Penicillin:
Clindamycin hydroclorid viên nang (đường uống)
Người lớn: 600 mg 1 giờ trước khi phẫu thuật; trẻ em: 20 mg/kg 1 giờ trước khi phẫu thuật
Clindamycin hydrochlorid viên nang (đường uống):
300 mg/ lần, mỗi 6, 8, 12 giờ hoặc 600 mg/ lần mỗi 8, 12 giờ. Để tránh khả năng kích
thích thực quản, nên uống viên nang clindamycin hydroclorid với một cốc nước đầy.
Viên nang clindamycin hydroclorid (cho trẻ em có thể nuốt thuốc dạng viên nang)
Để tránh khả năng bị kích ứng thực quản, nên uống viên nang clindamycin hydroclorid
với một cốc nước đầy.
Liều dùng từ 8 đến 25 mg/ kg/ lần chia thành 3 hoặc 4 liều bằng nhau. Dạng viên nang
có thể không phân liều mg/ kg chính xác; vì vậy, có thể cần dùng dạng bào chế khác
trong một số trường hợp.
Viên nang clindamycin không phù hợp cho trẻ em chưa có khả năng nuốt trọn viên
thuốc.
Liều dùng cho người cao tuổi:
Các nghiên cứu dược động học của clindamycin cho thấy không có sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt lâm sàng giữa người trẻ tuổi và người cao tuổi có chức năng gan và chức
năng thận (điều chỉnh theo tuổi) bình thường sau khi uống hoặc tiêm. Vì vậy không
cần thiết phải điều chỉnh liều ở người cao tuổi có chức năng gan và chức năng thận
(điều chỉnh theo tuổi) bình thường (xem 12.2 Các đặc tính dược dộng học)
Liều dùng cho bệnh nhân suy thận:
Không cần thiết điều chỉnh liều clindamycin ở bệnh nhân suy thận.
Liều dùng cho bệnh nhân suy gan:
Không cần điều chỉnh liều dùng ở bệnh nhân suy gan.
Liều dùng cho những chỉ định đặc biệt:
(a) Nhiễm liên cầu bê - ta tan huyết:
Tuân theo các liều chỉ định ở trên ở mục Liều dùng cho người lớn, Liều dùng cho trẻ
em và Liều dùng cho trẻ sơ sinh. Nên tiếp tục điều trị trong ít nhất 10 ngày.
(b) Viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis:
Clindamycin hydroclorid uống 600 mg, 3 lần một ngày trong 10 – 14 ngày.
(c) Viêm phổi do Pneumocystis carinii trên bệnh nhân AIDS:
Uống 300 mg clindamycin hydroclorid mỗi 6 giờ hoặc 600 mg mỗi 8 giờ trong 21 ngày và primaquin 15 đến 30 mg, một lần mỗi ngày trong 21 ngày.
(d) Điều trị viêm a-mi-đan/ viêm họng cấp do liên cầu:
Viên nang clindamycin hydroclorid liều 300 mg, uống hai lần một ngày trong 10 ngày.
(e) Điều trị sốt rét:
Với chỉ định này, xin tham khảo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét mới nhất
do Bộ Y tế ban hành.
(f) Dự phòng viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân nhạy cảm với Penicillin:
Clindamycin hydroclorid viên nang (đường uống)
Người lớn: 600 mg 1 giờ trước khi phẫu thuật; trẻ em: 20 mg/kg 1 giờ trước khi phẫu thuật
4. Chống chỉ định khi dùng CLYODAS 300
Chống chỉ định Clindamycin ở bệnh nhân trước đây có tiền sử dị ứng với clindamycin
hoặc lincomycin hoặc bất kỳ thành phần nào trong công thức
hoặc lincomycin hoặc bất kỳ thành phần nào trong công thức
5. Thận trọng khi dùng CLYODAS 300
Phản ứng quá mẫn nghiêm trọng, bao gồm cả những phản ứng da nghiêm trọng như phản ứng do thuốc kèm tăng bạch cầu ưa eosin và những triệu chứng toàn thân (DRESS), hội chứng Stevens – Johnson (SJS), hoại tử biểu bì do nhiễm độc (TEN), và
ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP) đã được báo cáo ở bệnh nhân được điều trị bằng clindamycin. Nếu bị phản ứng quá mẫn hoặc phản ứng da nghiêm trọng, nên ngừng dùng clindamycin và tiến hành điều trị bằng liệu pháp thích hợp (xem Mục 5. Chống chỉ định và Mục 10. Tác dụng không mong muốn)
Viêm đại tràng giả mạc được báo cáo với hầu hết các thuốc kháng sinh bao gồm clindamycin với mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Do vậy, điều quan trọng là cân nhắc chẩn đoán trên các bệnh nhân có các dấu hiệu của tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.
Điều trị bằng thuốc kháng sinh làm thay đổi hệ sinh vật của đại tràng và có thể tạo cơ hội cho clostridia tăng trưởng vượt mức. Các nghiên cứu cho thấy độc tố tạo ra do Clostridium difficile là nguyên nhân đầu tiên gây ra viêm đại tràng do kháng sinh. Sau khi xác định chẩn đoán viêm đại tràng giả mạc ban đầu, cần tiến hành các biện pháp điều trị.
Các trường hợp viêm đại tràng giả mạc nhẹ thường là khi ngưng thuốc. Trong các trường hợp vừa đến nặng, cần cân nhắc việc quản lý bù nước và chất điện giải, bổ sung protein, và điều trị với một kháng sinh có hiệu quả lâm sàng với viêm ruột kết do Clostridium difficile.
Tiêu chảy do Clostridium difficile (Clostridium dificile associated diarrhea – CDAD) đã được báo cáo khi sử dụng đối với hầu hết các thuốc kháng khuẩn, bao gồm cả clindamycin, và mức độ có thể từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng dẫn đến tử vong.
Điều trị bằng các thuốc kháng khuẩn sẽ làm thay đổi quần thể vi sinh tự nhiên của đại tràng dẫn tới sự phát triển quá mức của C. difficile.
Clostridium difficile sinh ra độc tố A và B góp phần làm phát triển CDAD. Các chủng C. difficile sinh độc tố mạnh hơn là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong,vì các tình trạng nhiễm khuẩn này có thể khó chữa khi dùng liệu pháp kháng sinh và có thể cần phải cắt bỏ đại tràng. Cần phải nghĩ đến bệnh CDAD ở tất cả các bệnh nhân xuất hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Cần ghi bệnh án cẩn thận vì đã có báo cáo
CDAD xảy ra sau hơn 2 tháng kể từ khi điều trị bằng thuốc kháng sinh.
Do clindamycin không khuyếch tán nhiều vào dịch não tủy, không nên dùng thuốc để điều trị viêm màng não.
Nếu điều trị kéo dài, nên theo dõi chức năng gan, thận và giám sát công thức máu. Sử dụng clindamycin có thể dẫn đến tình trạng tăng sinh quá mức các sinh vật không nhạy cảm, đặc biệt là nấm men.
ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP) đã được báo cáo ở bệnh nhân được điều trị bằng clindamycin. Nếu bị phản ứng quá mẫn hoặc phản ứng da nghiêm trọng, nên ngừng dùng clindamycin và tiến hành điều trị bằng liệu pháp thích hợp (xem Mục 5. Chống chỉ định và Mục 10. Tác dụng không mong muốn)
Viêm đại tràng giả mạc được báo cáo với hầu hết các thuốc kháng sinh bao gồm clindamycin với mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Do vậy, điều quan trọng là cân nhắc chẩn đoán trên các bệnh nhân có các dấu hiệu của tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.
Điều trị bằng thuốc kháng sinh làm thay đổi hệ sinh vật của đại tràng và có thể tạo cơ hội cho clostridia tăng trưởng vượt mức. Các nghiên cứu cho thấy độc tố tạo ra do Clostridium difficile là nguyên nhân đầu tiên gây ra viêm đại tràng do kháng sinh. Sau khi xác định chẩn đoán viêm đại tràng giả mạc ban đầu, cần tiến hành các biện pháp điều trị.
Các trường hợp viêm đại tràng giả mạc nhẹ thường là khi ngưng thuốc. Trong các trường hợp vừa đến nặng, cần cân nhắc việc quản lý bù nước và chất điện giải, bổ sung protein, và điều trị với một kháng sinh có hiệu quả lâm sàng với viêm ruột kết do Clostridium difficile.
Tiêu chảy do Clostridium difficile (Clostridium dificile associated diarrhea – CDAD) đã được báo cáo khi sử dụng đối với hầu hết các thuốc kháng khuẩn, bao gồm cả clindamycin, và mức độ có thể từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng dẫn đến tử vong.
Điều trị bằng các thuốc kháng khuẩn sẽ làm thay đổi quần thể vi sinh tự nhiên của đại tràng dẫn tới sự phát triển quá mức của C. difficile.
Clostridium difficile sinh ra độc tố A và B góp phần làm phát triển CDAD. Các chủng C. difficile sinh độc tố mạnh hơn là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong,vì các tình trạng nhiễm khuẩn này có thể khó chữa khi dùng liệu pháp kháng sinh và có thể cần phải cắt bỏ đại tràng. Cần phải nghĩ đến bệnh CDAD ở tất cả các bệnh nhân xuất hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Cần ghi bệnh án cẩn thận vì đã có báo cáo
CDAD xảy ra sau hơn 2 tháng kể từ khi điều trị bằng thuốc kháng sinh.
Do clindamycin không khuyếch tán nhiều vào dịch não tủy, không nên dùng thuốc để điều trị viêm màng não.
Nếu điều trị kéo dài, nên theo dõi chức năng gan, thận và giám sát công thức máu. Sử dụng clindamycin có thể dẫn đến tình trạng tăng sinh quá mức các sinh vật không nhạy cảm, đặc biệt là nấm men.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:
Các nghiên cứu độc tính lên khả năng sinh sản qua đường uống và tiêm dưới da ở chuột và thỏ không phát hiện bằng chứng nào về suy giảm khả năng sinh sản hoặc gây hại đến thai do clindamycin, ngoại trừ các liều lượng gây độc cho mẹ. Nghiên cứu trên khả năng sinh sản của động vật không phải lúc nào cũng dự đoán được đáp ứng trên người.
Clindamycin qua được nhau thai người. Sau khi dùng đa liều, nồng độ clindamycin
trong dịch ối đạt khoảng 30% nồng độ trong máu của mẹ.
Trong các thử nghiệm lâm sàng trên phụ nữ đang mang thai, việc dùng clindamycin
theo đường toàn thân trong suốt ba tháng thứ hai và ba tháng cuối của thai kỳ không
liên quan đến việc tăng tần suất xuất hiện dị tật bẩm sinh. Chưa có các nghiên cứu phù
hợp và được kiểm soát tốt trên phụ nữ mang thai trong suốt ba tháng đầu tiên của thai
kỳ.
Chỉ nên dùng clindamycin cho phụ nữ có thai khi thật sự cần thiết.
Thời kỳ cho con bú:
Clindamycin được báo cáo là có bài tiết qua sữa mẹ với nồng độ trong khoảng 0,7 –
3,8 µg/mL. Không nên dùng clindamycin cho phụ nữ đang cho con bú do có thể gây ra
các phản ứng bất lợi nghiêm trọng trên trẻ sơ sinh.
Các nghiên cứu độc tính lên khả năng sinh sản qua đường uống và tiêm dưới da ở chuột và thỏ không phát hiện bằng chứng nào về suy giảm khả năng sinh sản hoặc gây hại đến thai do clindamycin, ngoại trừ các liều lượng gây độc cho mẹ. Nghiên cứu trên khả năng sinh sản của động vật không phải lúc nào cũng dự đoán được đáp ứng trên người.
Clindamycin qua được nhau thai người. Sau khi dùng đa liều, nồng độ clindamycin
trong dịch ối đạt khoảng 30% nồng độ trong máu của mẹ.
Trong các thử nghiệm lâm sàng trên phụ nữ đang mang thai, việc dùng clindamycin
theo đường toàn thân trong suốt ba tháng thứ hai và ba tháng cuối của thai kỳ không
liên quan đến việc tăng tần suất xuất hiện dị tật bẩm sinh. Chưa có các nghiên cứu phù
hợp và được kiểm soát tốt trên phụ nữ mang thai trong suốt ba tháng đầu tiên của thai
kỳ.
Chỉ nên dùng clindamycin cho phụ nữ có thai khi thật sự cần thiết.
Thời kỳ cho con bú:
Clindamycin được báo cáo là có bài tiết qua sữa mẹ với nồng độ trong khoảng 0,7 –
3,8 µg/mL. Không nên dùng clindamycin cho phụ nữ đang cho con bú do có thể gây ra
các phản ứng bất lợi nghiêm trọng trên trẻ sơ sinh.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Ảnh hưởng của clindamycin trên khả năng lái xe và vận hành máy chưa được đánh giá một cách có hệ thống
8. Tác dụng không mong muốn
Tất cả các tác dụng không mong muốn được liệt kê theo phân loại của MedDRA SOC (Medical Dictionary for Regulatory Activities System Organ Class). Trong mỗi mục tần suất, các tác dụng không mong muốn được trình bày với tần suất được liệt kê theo thứ tự mức độ nghiêm trọng y tế giảm dần.
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10:
Viêm đại tràng giả mạc
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): viêm đại tràng do
clostridium difficile, nhiễm khuẩn âm đạo
Rối loạn máu và hệ bạch huyết
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: Tăng bạch cầu ưa eosin
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): mất bạch cầu hạt,
giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu
Rối loạn hệ miễn dịch
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): sốc phản vệ*,
phản ứng dạng phản vệ*, phản ứng phản vệ*, quá mẫn*
Rối loạn hệ thần kinh
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: Rối loạn vị giác
Rối loạn tim
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: Ngừng tim – hô hấp
Rối loạn mạch máu
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: viêm tắc tĩnh mạch
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: giảm huyết áp
Rối loạn hệ tiêu hóa
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: tiêu chảy
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): viêm thực quản*, loét
thực quản
Rối loạn gan mật
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): vàng da
Rối loạn da và mô dưới da
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: ban sần
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: mề day
Hiếm gặp ≥ 1/10000 đến 1 < 1000: hồng ban đa dạng, ngứa
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): hoại tử biểu bì do nhiễm độc (TEN), hội chứng Stevens – Johnson (SJS), phản ứng do thuốc kèm tăng bạch cầu ưa eosin và những triệu chứng toàn thân (DRESS), ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP), phù mạch, viêm da, tróc vảy, viêm da bọng nước, ban dạng sởi.
Các rối loạn chung và tại nơi dùng thuốc
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: đau⁺, áp xe tại chỗ tiêm
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): khó chịu ở chỗ tiêm.
Kết quả kiểm tra/ xét nghiệm
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: xét nghiệm chức năng gan bất thường
* ADR được xác định sau khi thuốc lưu hành
⁺ ADR chỉ áp dụng cho các dạng thuốc tiêm
‡ ADR chỉ áp dụng cho các dạng thuốc uống
§ Các trường hợp hiếm gặp đã được báo cáo sau khi tiêm qua tĩnh mạch quá nhanh (xem
mục 4. Liều dùng và cách dùng)
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10:
Viêm đại tràng giả mạc
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): viêm đại tràng do
clostridium difficile, nhiễm khuẩn âm đạo
Rối loạn máu và hệ bạch huyết
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: Tăng bạch cầu ưa eosin
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): mất bạch cầu hạt,
giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu
Rối loạn hệ miễn dịch
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): sốc phản vệ*,
phản ứng dạng phản vệ*, phản ứng phản vệ*, quá mẫn*
Rối loạn hệ thần kinh
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: Rối loạn vị giác
Rối loạn tim
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: Ngừng tim – hô hấp
Rối loạn mạch máu
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: viêm tắc tĩnh mạch
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: giảm huyết áp
Rối loạn hệ tiêu hóa
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: tiêu chảy
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): viêm thực quản*, loét
thực quản
Rối loạn gan mật
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): vàng da
Rối loạn da và mô dưới da
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: ban sần
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: mề day
Hiếm gặp ≥ 1/10000 đến 1 < 1000: hồng ban đa dạng, ngứa
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): hoại tử biểu bì do nhiễm độc (TEN), hội chứng Stevens – Johnson (SJS), phản ứng do thuốc kèm tăng bạch cầu ưa eosin và những triệu chứng toàn thân (DRESS), ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP), phù mạch, viêm da, tróc vảy, viêm da bọng nước, ban dạng sởi.
Các rối loạn chung và tại nơi dùng thuốc
Ít gặp ≥ 1/1000 đến < 1/100: đau⁺, áp xe tại chỗ tiêm
Tần suất chưa biết (không ước tính được bằng dữ liệu sẵn có): khó chịu ở chỗ tiêm.
Kết quả kiểm tra/ xét nghiệm
Thường gặp ≥ 1/100 đến < 1/10: xét nghiệm chức năng gan bất thường
* ADR được xác định sau khi thuốc lưu hành
⁺ ADR chỉ áp dụng cho các dạng thuốc tiêm
‡ ADR chỉ áp dụng cho các dạng thuốc uống
§ Các trường hợp hiếm gặp đã được báo cáo sau khi tiêm qua tĩnh mạch quá nhanh (xem
mục 4. Liều dùng và cách dùng)
9. Tương tác với các thuốc khác
Tương tác của thuốc:
Tác dụng đối kháng đã được thấy giữa clindamycin và erythromycin đã được nhận thấy trong nghiên cứu in vitro. Do có ý nghĩa đáng kể về lâm sàng, không nên dùng 2 thuốc này đồng thời.
Clindamycin được chuyển hóa chủ yếu bởi CYP3A4 và một phần bởi CYP3A5 tạo ra chất chuyển hóa chính là clindamycin sulfoxid và một phần nhỏ chất chuyển hóa Ndesmethylclindamycin. Vì vậy, các chất ức chế CYP3A4 và CYP3A5 có thể làm giảm độ thanh thải clindamycin và các chất cảm ứng các isoenzym này có thể làm tăng độ thanh thải clindamycin. Cần theo dõi sự giảm hiệu lực thuốc khi có mặt các chất cảm ứng CYP3A4 mạnh như là rifampicin.
Các nghiên cứu trên in vitro đã chỉ ra clindamycin không ức chế CYP1A2, CYP2C9,
CYP2C19, CYP2E1 hay CYP2D6 và chỉ ức chế CYP3A4 ở mức độ vừa phải. Vì vậy, không chắc chắn là có tương tác quan trọng trên lâm sàng giữa clindamycin và các thuốc được chuyển hóa bởi các enzym này khi dùng đồng thời.
Các thuốc chống đông máu vitamin K:
Thời gian đông máu tăng trong các xét nghiệm đông máu (PT/INR) và/ hoặc chảy máu đã được báo cáo ở các bệnh nhân được điều trị bằng clindamycin kết hợp với một thuốc chống đông kháng vitamin K (ví dụ như warfarin, acenocoumarol và fluindion).
Vì vậy, cần tiến hành định kỳ các xét nghiệm đông máu ở những bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc chống đông kháng vitamin K.
Tương kỵ của thuốc:
Chưa tìm thấy thông tin về tương kỵ của thuốc.
Tác dụng đối kháng đã được thấy giữa clindamycin và erythromycin đã được nhận thấy trong nghiên cứu in vitro. Do có ý nghĩa đáng kể về lâm sàng, không nên dùng 2 thuốc này đồng thời.
Clindamycin được chuyển hóa chủ yếu bởi CYP3A4 và một phần bởi CYP3A5 tạo ra chất chuyển hóa chính là clindamycin sulfoxid và một phần nhỏ chất chuyển hóa Ndesmethylclindamycin. Vì vậy, các chất ức chế CYP3A4 và CYP3A5 có thể làm giảm độ thanh thải clindamycin và các chất cảm ứng các isoenzym này có thể làm tăng độ thanh thải clindamycin. Cần theo dõi sự giảm hiệu lực thuốc khi có mặt các chất cảm ứng CYP3A4 mạnh như là rifampicin.
Các nghiên cứu trên in vitro đã chỉ ra clindamycin không ức chế CYP1A2, CYP2C9,
CYP2C19, CYP2E1 hay CYP2D6 và chỉ ức chế CYP3A4 ở mức độ vừa phải. Vì vậy, không chắc chắn là có tương tác quan trọng trên lâm sàng giữa clindamycin và các thuốc được chuyển hóa bởi các enzym này khi dùng đồng thời.
Các thuốc chống đông máu vitamin K:
Thời gian đông máu tăng trong các xét nghiệm đông máu (PT/INR) và/ hoặc chảy máu đã được báo cáo ở các bệnh nhân được điều trị bằng clindamycin kết hợp với một thuốc chống đông kháng vitamin K (ví dụ như warfarin, acenocoumarol và fluindion).
Vì vậy, cần tiến hành định kỳ các xét nghiệm đông máu ở những bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc chống đông kháng vitamin K.
Tương kỵ của thuốc:
Chưa tìm thấy thông tin về tương kỵ của thuốc.
10. Dược lý
Nhóm dược lý: Kháng sinh họ lincosamid.
Mã ATC: J01F F01
Dược lý và cơ chế tác dụng:
Cơ chế tác dụng
Clindamycin là một kháng sinh lincosamid ức chế sự tổng hợp protein vi khuẩn. Thuốc gắn kết với tiểu đơn vị ribosome 50S và tác động lên cả việc tổng hợp ribosome và quá trình dịch mã. Mặc dù clindamycin phosphat bất hoạt trong thử nghiệm in vitro, sự thủy phân nhanh chóng trên in vitro chuyển đổi hợp chất này thành clindamycin có hoạt tính kháng khuẩn. Ở các liều thường dùng, clindamycin biểu hiện hoạt tính kìm khuẩn trên in vitro.
Tác dụng lực học
Hiệu lực của thuốc liên quan đến khoảng thời gian có nồng độ thuốc cao hơn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với tác nhân gây bệnh (%T/MIC).
Kháng thuốc
Kháng clindamycin thông thường nhất là do các đột biến ở vị trí gắn kháng sinh của
rRNA hoặc methyl hóa các nucleotid cụ thể trong RNA 23S của tiểu đơn vị ribosome
50S. Những đột biến này có thể xác định sự kháng thuốc chéo trên in vitro với các
macrolid và streptogramins B (kiểu hình MLSB). Đôi khi kháng thuốc xảy ra do các
đột biến thay thế trong protein ribosome. Kháng clindamycin có thể bị cảm ứng bởi
các macrolid trong các chủng vi khuẩn phân lập kháng macrolid. Kháng thuốc cảm
ứng có thể được chứng minh với một xét nghiệm cấy đĩa (xét nghiệm D-zone) hoặc
trong môi trường broth. Các cơ chế xuất hiện kháng thuốc ít gặp hơn liên quan đến sự
biến đổi của kháng sinh và hệ thống bơm đẩy thuốc chủ động. Có sự kháng chéo hoàn
toàn giữa clindamycin và lincomycin. Cũng như với nhiều kháng sinh khác, tỷ lệ
kháng thuốc khác nhau giữa các chủng vi khuẩn và vùng địa lý. Tỷ lệ kháng
clindamycin cao hơn trong các chủng staphylococcus kháng methicillin và các chủng
pneumococcus kháng penicillin so với các vi sinh vật khác nhạy với những thuốc này.
Hoạt tính kháng khuẩn
Clindamycin được thấy là có tác dụng chống đa số các chủng phân lập của các vi sinh
vật sau trong thử nghiệm in vitro:
Vi khuẩn hiếu khí
Vi khuẩn Gram dương
• Staphylococcus aureus (các chủng phân lập nhạy với methicillin)
• Staphylococci không có men coagulase (các chủng phân lập nhạy với
methicillin)
• Streptococcus pneumoniae (các chủng phân lập nhạy với penicillin)
• Nhóm streptococci beta tan huyết A, B, C và G
• Streptococci nhóm viridian
• Corynebacterium spp.
Vi khuẩn Gram âm
• Chlamydia trachomatis
Vi khuẩn kỵ khí
Vi khuẩn Gram dương
• Actinomyces spp.
• Clostridium spp. (ngoại trừ Clostridium
difficile)
• Eggerthella (Eubacterium) spp.
• Peptococcus spp.
• Peptostreptococcus spp. (Finegoldia magna, Micromonas micros)
• Propionibacterium acnes
Vi khuẩn Gram âm
• Bacteroides spp.
• Fusobacterium spp.
• Gardnerella vaginalis
• Prevotella spp.
Nấm
• Pneumocystis jirovecii
Động vật nguyên sinh
• Toxoplasma gondii
• Plasmodium falciparum
Điểm gãy
Tỷ lệ kháng thuốc mắc phải có thể khác nhau giữa các vùng địa lý và theo thời gian đối với một số loài nhất định và nên có thông tin về tình hình kháng thuốc tại địa phương, đặc biệt là khi điều trị nhiễm trùng nặng. Nếu cần, xin tư vấn của chuyên gia khi tỷ lệ kháng thuốc tại địa phương chưa rõ ràng do chưa chắc chắn về việc sử dụng thuốc điều trị với ít nhất một số loại nhiễm trùng. Đặc biệt là ở các nhiễm trùng nặng hoặc thất bại điều trị, khuyến nghị có chẩn đoán vi sinh với bằng chứng về tác nhân gây bệnh và độ nhạy của tác nhân đó với clindamycin.
Kháng thuốc thường được xác định bởi các tiêu chí diễn giải độ nhạy (các điểm gãy) được Viện tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm (CLSI) hoặc Hội đồng Châu Âu về Xét nghiệm độ nhạy kháng khuẩn (EUCAST) quy định đối với các kháng sinh sử dụng toàn thân.
Các điểm gãy của Viện tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm (CLSI) cho các vi sinh vật liên quan được liệt kê bên dưới.
Mã ATC: J01F F01
Dược lý và cơ chế tác dụng:
Cơ chế tác dụng
Clindamycin là một kháng sinh lincosamid ức chế sự tổng hợp protein vi khuẩn. Thuốc gắn kết với tiểu đơn vị ribosome 50S và tác động lên cả việc tổng hợp ribosome và quá trình dịch mã. Mặc dù clindamycin phosphat bất hoạt trong thử nghiệm in vitro, sự thủy phân nhanh chóng trên in vitro chuyển đổi hợp chất này thành clindamycin có hoạt tính kháng khuẩn. Ở các liều thường dùng, clindamycin biểu hiện hoạt tính kìm khuẩn trên in vitro.
Tác dụng lực học
Hiệu lực của thuốc liên quan đến khoảng thời gian có nồng độ thuốc cao hơn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với tác nhân gây bệnh (%T/MIC).
Kháng thuốc
Kháng clindamycin thông thường nhất là do các đột biến ở vị trí gắn kháng sinh của
rRNA hoặc methyl hóa các nucleotid cụ thể trong RNA 23S của tiểu đơn vị ribosome
50S. Những đột biến này có thể xác định sự kháng thuốc chéo trên in vitro với các
macrolid và streptogramins B (kiểu hình MLSB). Đôi khi kháng thuốc xảy ra do các
đột biến thay thế trong protein ribosome. Kháng clindamycin có thể bị cảm ứng bởi
các macrolid trong các chủng vi khuẩn phân lập kháng macrolid. Kháng thuốc cảm
ứng có thể được chứng minh với một xét nghiệm cấy đĩa (xét nghiệm D-zone) hoặc
trong môi trường broth. Các cơ chế xuất hiện kháng thuốc ít gặp hơn liên quan đến sự
biến đổi của kháng sinh và hệ thống bơm đẩy thuốc chủ động. Có sự kháng chéo hoàn
toàn giữa clindamycin và lincomycin. Cũng như với nhiều kháng sinh khác, tỷ lệ
kháng thuốc khác nhau giữa các chủng vi khuẩn và vùng địa lý. Tỷ lệ kháng
clindamycin cao hơn trong các chủng staphylococcus kháng methicillin và các chủng
pneumococcus kháng penicillin so với các vi sinh vật khác nhạy với những thuốc này.
Hoạt tính kháng khuẩn
Clindamycin được thấy là có tác dụng chống đa số các chủng phân lập của các vi sinh
vật sau trong thử nghiệm in vitro:
Vi khuẩn hiếu khí
Vi khuẩn Gram dương
• Staphylococcus aureus (các chủng phân lập nhạy với methicillin)
• Staphylococci không có men coagulase (các chủng phân lập nhạy với
methicillin)
• Streptococcus pneumoniae (các chủng phân lập nhạy với penicillin)
• Nhóm streptococci beta tan huyết A, B, C và G
• Streptococci nhóm viridian
• Corynebacterium spp.
Vi khuẩn Gram âm
• Chlamydia trachomatis
Vi khuẩn kỵ khí
Vi khuẩn Gram dương
• Actinomyces spp.
• Clostridium spp. (ngoại trừ Clostridium
difficile)
• Eggerthella (Eubacterium) spp.
• Peptococcus spp.
• Peptostreptococcus spp. (Finegoldia magna, Micromonas micros)
• Propionibacterium acnes
Vi khuẩn Gram âm
• Bacteroides spp.
• Fusobacterium spp.
• Gardnerella vaginalis
• Prevotella spp.
Nấm
• Pneumocystis jirovecii
Động vật nguyên sinh
• Toxoplasma gondii
• Plasmodium falciparum
Điểm gãy
Tỷ lệ kháng thuốc mắc phải có thể khác nhau giữa các vùng địa lý và theo thời gian đối với một số loài nhất định và nên có thông tin về tình hình kháng thuốc tại địa phương, đặc biệt là khi điều trị nhiễm trùng nặng. Nếu cần, xin tư vấn của chuyên gia khi tỷ lệ kháng thuốc tại địa phương chưa rõ ràng do chưa chắc chắn về việc sử dụng thuốc điều trị với ít nhất một số loại nhiễm trùng. Đặc biệt là ở các nhiễm trùng nặng hoặc thất bại điều trị, khuyến nghị có chẩn đoán vi sinh với bằng chứng về tác nhân gây bệnh và độ nhạy của tác nhân đó với clindamycin.
Kháng thuốc thường được xác định bởi các tiêu chí diễn giải độ nhạy (các điểm gãy) được Viện tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm (CLSI) hoặc Hội đồng Châu Âu về Xét nghiệm độ nhạy kháng khuẩn (EUCAST) quy định đối với các kháng sinh sử dụng toàn thân.
Các điểm gãy của Viện tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm (CLSI) cho các vi sinh vật liên quan được liệt kê bên dưới.
11. Bảo quản
Kín, tránh ánh sáng, không quá 30 độ C