Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Ngô Ngọc Cẩm Tú
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Sotstop
Chai 100ml có chứa:
- Ibuprofen 2g;
- Tá dược: Sucrose, Frucrose, Methyl Paraben, Propyl Paraben, Natri Benzoat, Agar, Dung dịch D-Sorbitol 70%, Kaolin, Polyoxyl 40, Hydrogenated Castol oil, Màu vàng tatrazin, Dầu cam, Tinh dầu cam, Acid citric khan, Natri citrat, Nước cất.
- Ibuprofen 2g;
- Tá dược: Sucrose, Frucrose, Methyl Paraben, Propyl Paraben, Natri Benzoat, Agar, Dung dịch D-Sorbitol 70%, Kaolin, Polyoxyl 40, Hydrogenated Castol oil, Màu vàng tatrazin, Dầu cam, Tinh dầu cam, Acid citric khan, Natri citrat, Nước cất.
2. Công dụng của Sotstop
- Hạ sốt cho trẻ em.
- Chống đau và viêm từ nhẹ đến vừa: trong các bệnh như thống kinh, nhức đầu, thủ thuật về răng, cắt mép âm hộ.
- Điều trị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp thiếu niên.
- Chống đau và viêm từ nhẹ đến vừa: trong các bệnh như thống kinh, nhức đầu, thủ thuật về răng, cắt mép âm hộ.
- Điều trị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp thiếu niên.
3. Liều lượng và cách dùng của Sotstop
- Người lớn: để giảm đau liều thông thường là 60ml – 90ml (1,2g – 1,8g)/ngày, uống làm nhiều lần. Liều duy trì 30ml – 60ml (0,6g – 1,2g)/ngày. Liều tối đa 120ml – 160ml (2,4g – 3,2g)/ngày. Để giảm sốt liều thường dùng 10ml – 20ml (0,2g – 0,4g), cách nhau 4 – 6 giờ/lần, tối đa 60ml (1,2g)/ngày.
- Trẻ em: để giảm đau hoặc hạ sốt: 1ml – 1,5ml (20mg – 30mg)/kg thể trọng/ngày chia làm nhiều liều nhỏ. Để điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên có thể dùng liều 2ml (40mg)/kg thể trọng/ngày. Trẻ dưới 30kg: liều tối đa 25ml (500mg)/ngày.
- Không nên dùng cho trẻ có trọng lượng dưới 7kg.
- Trẻ em: để giảm đau hoặc hạ sốt: 1ml – 1,5ml (20mg – 30mg)/kg thể trọng/ngày chia làm nhiều liều nhỏ. Để điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên có thể dùng liều 2ml (40mg)/kg thể trọng/ngày. Trẻ dưới 30kg: liều tối đa 25ml (500mg)/ngày.
- Không nên dùng cho trẻ có trọng lượng dưới 7kg.
4. Chống chỉ định khi dùng Sotstop
- Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Không dùng Ibuprofen để điều trị sốt xuất huyết vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
- Loét dạ dày tá tràng tiến triển.
- Quá mẫn cảm với aspirin hay các thuốc chống viêm không steroid khác.
- Người bị hen hay co thắt phế quản, rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, tiền sử loét dạ dày, tá tràng, suy gan hoặc suy thận.
- Người đang dùng thuốc chống đông coumarin.
- Người bị suy tim sung huyết.
- Người bị bệnh tạo keo.
- Phụ nữ có thai ở ba tháng cuối thai kỳ.
- Không dùng Ibuprofen để điều trị sốt xuất huyết vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
- Loét dạ dày tá tràng tiến triển.
- Quá mẫn cảm với aspirin hay các thuốc chống viêm không steroid khác.
- Người bị hen hay co thắt phế quản, rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, tiền sử loét dạ dày, tá tràng, suy gan hoặc suy thận.
- Người đang dùng thuốc chống đông coumarin.
- Người bị suy tim sung huyết.
- Người bị bệnh tạo keo.
- Phụ nữ có thai ở ba tháng cuối thai kỳ.
5. Thận trọng khi dùng Sotstop
- Với người cao tuổi thuốc có thể là tăng transaminase trong máu, làm rối loạn thị giác, có thể làm thời gian chảy máu kéo dài.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Thời kỳ mang thai: thuốc ức chế sự co bóp tử cung và làm chậm đẻ.
- Thuốc có thể gây tăng áp lực phổi nặng và làm suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinh. Thuốc cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu. Thuốc có thể gây ít nước ối và vô niệu ở trẻ sơ sinh. Nhất là ở 3 tháng cuối thai kỳ.
- Thời kỳ cho con bú: Thuốc vào sữa mẹ không đáng kể nên có thể dùng được cho thời kỳ cho con bú.
- Thuốc có thể gây tăng áp lực phổi nặng và làm suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinh. Thuốc cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu. Thuốc có thể gây ít nước ối và vô niệu ở trẻ sơ sinh. Nhất là ở 3 tháng cuối thai kỳ.
- Thời kỳ cho con bú: Thuốc vào sữa mẹ không đáng kể nên có thể dùng được cho thời kỳ cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
- Thuốc có thể gây hoa mắt chóng mặt. Cần thận trọng khi lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
5-15% gặp tác dụng phụ lên đường tiêu hóa
Thường gặp:
- Toàn thân: sốt, mệt mỏi.
- Tiêu hóa: chướng bụng, buồn nôn, nôn.
- Thần kinh trung ương: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.
Ít gặp:
- Toàn thân: dị ứng (đặc biệt co thắt phế quản ở người hen), viêm mũi, nổi mề đay.
- Tiêu hóa: đau bụng, chảy máu dạ dày-ruột, là loét dạ dày tiến triển.
- Thần kinh trung ương: lơ mơ, mất ngủ, ù tai.
- Mắt: rối loạn thị giác.
- Tai: thính lực giảm.
- Máu: thời gian chảy máu kéo dài.
Hiếm gặp:
- Toàn thân: phù, nổi ban, hội chứng Stevens – Johnson, rụng tóc.
- Thần kinh trung ương: trầm cảm, viêm màng não vô khuẩn, nhìn mờ, rối loạn màu.
- Máu: giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu.
- Gan: rối loạn co bóp túi mật, nhiễm độc gan.
- Tiết niệu sinh dục: viêm bàng quang, đái ra máu, suy thận cấp, hội chứng thận hư.
Nếu xuất hiện các triệu chứng trên thì phải ngừng thuốc ngay. Để tránh các tác dụng phụ có thể có ở đường tiêu hóa thì nên uống thuốc lúc ăn hoặc uống kèm sữa.
Thường gặp:
- Toàn thân: sốt, mệt mỏi.
- Tiêu hóa: chướng bụng, buồn nôn, nôn.
- Thần kinh trung ương: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.
Ít gặp:
- Toàn thân: dị ứng (đặc biệt co thắt phế quản ở người hen), viêm mũi, nổi mề đay.
- Tiêu hóa: đau bụng, chảy máu dạ dày-ruột, là loét dạ dày tiến triển.
- Thần kinh trung ương: lơ mơ, mất ngủ, ù tai.
- Mắt: rối loạn thị giác.
- Tai: thính lực giảm.
- Máu: thời gian chảy máu kéo dài.
Hiếm gặp:
- Toàn thân: phù, nổi ban, hội chứng Stevens – Johnson, rụng tóc.
- Thần kinh trung ương: trầm cảm, viêm màng não vô khuẩn, nhìn mờ, rối loạn màu.
- Máu: giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu.
- Gan: rối loạn co bóp túi mật, nhiễm độc gan.
- Tiết niệu sinh dục: viêm bàng quang, đái ra máu, suy thận cấp, hội chứng thận hư.
Nếu xuất hiện các triệu chứng trên thì phải ngừng thuốc ngay. Để tránh các tác dụng phụ có thể có ở đường tiêu hóa thì nên uống thuốc lúc ăn hoặc uống kèm sữa.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Thuốc làm tăng tác dụng phụ nhóm thuốc quinolon lên hệ thần kinh trung ương. Magnesi hydroxyd làm tăng sự hấp thu ban đầu của thuốc. Tăng nguy cơ chảy máu và loét khi phối hợp các thuốc chống viêm không steroid khác. Làm tăng độc tính methotrexat.
- Làm giảm tác dụng bài xuất natri của furosemid và các thuốc lợi tiểu.
- Làm tăng nồng độ của digoxin trong huyết tương.
- Làm giảm tác dụng bài xuất natri của furosemid và các thuốc lợi tiểu.
- Làm tăng nồng độ của digoxin trong huyết tương.
10. Quá liều và xử trí quá liều
- Điều trị triệu chứng, nếu nặng thì rửa dạ dày, uống than hoạt, gây nôn hoặc thẩm tích máu.
11. Bảo quản
- Bảo quản trong bao bì kín nơi khô mát, tránh ánh sáng.
- Để xa tầm tay trẻ em.
- Để xa tầm tay trẻ em.